Trình bày cách sử dụng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng?
Một học sinh sử dụng bình chia độ để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng và ghi lại kết quả 3 lần như sau a.1800ml b.1815ml
Trình bày cách đo về: độ dài, khối lượng, thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước?
Bình chia độ phải đặt theo phương này.Bình chia độ dùng để đo thể tích chất này.Việc làm cuối cùng khi đo độ dài hoặc thể tích.Vật dùng để chứa chất lỏng tràn ra từ bình tràn.Giá trị lớn nhất ghi tren dụng cụ đo.Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo.
-Đặt theo phương thẳng đứng.
-Bình chia độ dùng để đo chất lỏng.
-Đọc kết quả
-Bình tràn
-Giới hạn đo
-Độ chia nhỏ nhất
Trình bày cách đo về: độ dài, khối lượng, thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước?
Đo thể tích chất lỏng vật răn không thấm nước: bình tràn/ bình chia độ
Đo khối lượng: Cân
Cách dùng: Bạn tham khảo SGK ý( vừa nhanh lại đúng!)
Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là
A.ca đong và bình chia độ.
B. bình tràn và bình chứa.
C. bình tràn và ca đong.
D. bình chứa và bình chia độ.
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo bằng cách:
a. (1) ... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng (2)... bằng thể tích của vật.
b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) ... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)….bằng thể tích của vật
a. (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật
b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật
cho 1 bình chia độ, một hòn đá cuội(không bỏ lọt bình chia độ)có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ
a) ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
b) hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.
b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:
B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.
a) Cần ít nhất là bình tràn và nước
b) B1: Thả hòn đá vào trong bình tràn, đổ nước đầy bình tràn
B2: Lấy hòn đá ra, đổ 1 lượng nước vào bình chia độ ( \(V_1\))
B3: Lấy nước đó đổ sang bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước
B4: Phần nước giảm đi trong bình chia độ chính là thể tích hòn đá
trình bày tiến trìnhđo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ
B1 : Đổ nước vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1
B2 : Thả chìm vật rắn vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc sau là V2
B3 : Thể tích vật rắn : VV = V2 - V1
Cứ áp dụng 3 bước mà làm
Ước lượng thể tích cần đo
Trên bình chia độ có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp
Đặt bình chia độ thẳng đứng
Đặt đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng trong bình
Hãy trình bày cách đo thể tích chất lỏng.
Để đo thể tích chất lỏng, ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Ước lượng thể tích cần đo.
Bước 2: Chọn bình chia độ có giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) phù hợp
Bước 3: Đặt bình chia độ thẳng đứng
Bước 4: Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
Bước 5: Đọc và ghi kết qua đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. cm3