Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế có đóng góp vai trò của khoa học tự nhiên?
Hãy kể tên 1 số hoạt động trong thực tế có đóng góp vai trò của khoa học tự nhiên
Kể tên một số hoạt động thực tế có đóng góp của khoa học tự nhiên và phân loại chúng theo vai trò khám phá tri thức và ứng dụng vào đời sống
Kể tên một số hoạt động thực tế có đóng góp của khoa học tự nhiên và phân loại chúng theo vai trò khám phá tri thức và ứng dụng vào đời sống
-Kể tên một số hoạt động trong thực tế có đóng góp vai trò của KHTN.
+ Vòi phun nước tự động.
+ Thuốc uống.
+ Thuốc trừ sâu thảo dược.
+ Bình nóng lạnh sử dụng năng lượng mặt trời..
Tham khảo
- Khoa học tự nhiên có những đóng góp quan trọng và to lớn cho cuộc sống của con người:
+ Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người: nhờ có những sự tìm hiểu, khám phá mà con người biết về thế giới tự nhiên xung quanh thật phong phú và đa dạng.
+ Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế: nhờ có những sự nghiên cứu, sáng chế ra các loại máy móc, lai tạo nhiều giống cây trồng,…
+ Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người: nhờ có sự ứng dụng từ khoa học công nghệ và sự nghiên cứu sản xuất các loại vacxin, thuốc chữa bệnh,… giúp nâng cao chất lượng sức khỏe và chữa được nhiều bệnh cho con người.
+ Bảo vệ môi trường; Ứng phó với biến đổi khí hậu: khoa học tự nhiên với nhiệm vụ nghiên cứu các sự vật hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, từ đó xây dựng những công trình ứng dụng những lợi thế tự nhiên đem lại để giảm thiểu những tác động tiêu cực của tự nhiên đồng thời góp phần cải tạo và nâng cao chất lượng cuộc sống (dựa vào năng lượng gió, nước, Mặt Trời ….để sản xuất ra năng lượng điện).
2 Kể tên một số hoạt động thực tế có đóng góp của KHTN và phân loại chúng theo vai trò
kể tên một số hoạt động thực tế có đóng góp của khtn và phân loại chúng theo vai trò :
khám phatri thức | |
ứng dụng vào đời sống |
Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:
a, Vật lý học
b, Hóa học
c, Sinh học
d, Khoa học Trái Đất
e, Thiên văn học
a. Vật lý học:
Nghiên cứu các quy luật và hiện tượng liên quan đến vật chất, năng lượng và sự tương tác của chúng.
Thực hiện các thí nghiệm để xác định và đo lường các thông số vật lý.
Mô phỏng và dự đoán các hiện tượng và sự kiện trong vũ trụ.
b. Hóa học:
Nghiên cứu cấu trúc, tính chất và biến đổi của các chất và các quá trình hóa học.
Phân tích các mẫu vật để xác định thành phần và tính chất của chúng.
Phát triển và tạo ra các chất mới có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như dược phẩm, vật liệu và năng lượng tái tạo.
c. Sinh học:
Nghiên cứu về cấu trúc, chức năng và sự phát triển của các hệ thống sống.
Nghiên cứu các loài sinh vật và quá trình tiến hóa.
Thực hiện các thí nghiệm để giải quyết các vấn đề trong y học, nông nghiệp và môi trường.
d. Khoa học Trái Đất:
Nghiên cứu về lịch sử, cấu trúc và quá trình hoạt động của Trái Đất.
Phân tích dữ liệu và dự đoán các hiện tượng liên quan đến địa chất, khí hậu và tài nguyên tự nhiên.
Đo lường và giám sát các thay đổi trong môi trường đất đai, nước và khí quyển.
e. Thiên văn học:
Nghiên cứu các hiện tượng và cấu trúc của vũ trụ, bao gồm hành tinh, sao và hệ thiên hà.
Quan sát và thu thập dữ liệu từ các thiên thể học.
Phân tích dữ liệu để hiểu vũ trụ và đưa ra các giả thuyết về nguồn gốc và sự phát triển của nó.
Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:
a, Vật lý học.
b, Hóa học.
c, Sinh học.
d, Khoa học Trái Đất.
e, Thiên văn học.
a) Vật lí học: di chuyển bằng các phương tiện giao thông.
b) Hoá học: điều chế, sản xuất các chất.
c) Sinh học: trồng cây trong nhà kính.
d) Khoa học Trái Đất: dự báo thời tiết.
e) Thiên văn học: du hành vũ trụ.
Dựa vào hình 13.5 và thông tin trong bài, em hãy:
- Kể tên một số hoạt động kinh tế, khai thác tài nguyên biển và đại dương.
- Trình bày vai trò của biển và đại dương đối cới phát triển kinh tế - xã hội.
- Một số hoạt động kinh tế, khai thác tài nguyên biển và đại dương:
+ Nuôi trồng và đánh bắt hải sản;
+ Khai thác dầu khí;
+ Làm muối,…
- Vai trò của biển và đại dương đối cới phát triển kinh tế - xã hội:
Đối với phát triển kinh tế
+ Cung cấp tài nguyên phong phú (sinh vật, khoáng sản,…);
+ Không gian phát triển các ngành kinh tế,…
Đối với xã hội
+ Tạo điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế, xã hội giữa các quốc gia trên thế giới;
+ Là nguồn sinh kế cho người dân ven biển,…