Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Khánh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 6 2018 lúc 6:04

a, Các từ láy: bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tưởi, rón rén, nhảy nhót, ríu rít, nặng nề, chiêm chiếp

b, Phân loại

Kha Nguyễn
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
1 tháng 9 2018 lúc 17:49

a) Tìm những từ láy trong các câu văn sau và cho biết : Các từ láy giống và khác nhau thế nào về đặc điểm âm thanh giữa các tiếng ?

- Em cắn chặt môi im lặng,mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường,từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch.

- Tôi mếu máo trả lời rồi đứng như chôn chân xuống đất,nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.

b) 

+ Đăm đăm: láy toàn phần( giống hoàn toàn)

+ Mếu máo: láy một phần( láy vần, thanh)

+ Liêu xiêu: láy một phần( láy vần, thanh)

Boboiboy lightning
Xem chi tiết
Die Devil
28 tháng 4 2017 lúc 9:00

âm tiết à?

Hay là nguyên âm,

Phụ âm

...........

.............

Quế Phương
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 9 2021 lúc 10:52

A. Quan hệ về nghĩa, quan hệ láy âm.

•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
14 tháng 9 2021 lúc 11:30

Nguyên tắc tạo ra từ ghép và từ láy theo thứ tự sẽ dựa vào quan hệ gì giữa các tiếng?

A. Quan hệ về nghĩa, quan hệ láy âm           

B. Quan hệ láy âm, quan hệ về nghĩa

C. Quan hệ bình đẳng, quan hệ chính phụ

D. Quan hệ chính phụ, quan hệ bình đẳng

quỳnh anh tạ
Xem chi tiết
vũ đức gaming
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
26 tháng 8 2018 lúc 16:33

[1 tiếng ,là đơn vị cấu tạo nên từ...[2].từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Từ chỉ gồm một tiếng là..từ đơn.[3].Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là.từ phức..[4]

Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếngcó quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là .từ ghép.[5].còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đươc gọi là.từ láy.[6]

van thu
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
7 tháng 1 2022 lúc 18:44

Tham khảo!

Tác giả đã sử dụng các từ láy trong văn bản "Cổng trườ mở ra" là: Thỉnh thoảng, háo hức, sẵn sàng, gọn gàng, bỡ ngỡ, lo lắng, nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao.

Tác dụng: Thể hiện được tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên. Giúp ngươi đọc người nghe hiểu được một cách cụ thể. Đồng thời làm văn bản trở nên hay và đăc sắc hơn.

S - Sakura Vietnam
7 tháng 1 2022 lúc 18:44

Tham khảo

các từ láy trong văn bản "Cổng trường mở ra" là: Thỉnh thoảng, háo hức, sẵn sàng, gọn gàng, bỡ ngỡ, lo lắng, nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao.

 tác dụng: Thể hiện được tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên. Giúp ngươi đọc người nghe hiểu được một cách cụ thể. Đồng thời làm văn bản trở nên hay và đăc sắc hơn.

Nguyễn hoàng anh
7 tháng 1 2022 lúc 18:45

Tác giả đã sử dụng các từ láy trong văn bản "Cổng trường mở ra" là: Thỉnh thoảng, háo hức, sẵn sàng, gọn gàng, bỡ ngỡ, lo lắng, nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao.

Tác dụng: Thể hiện được tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên. Giúp ngươi đọc người nghe hiểu được một cách cụ thể. Đồng thời làm văn bản trở nên hay và đăc sắc hơn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 4 2019 lúc 12:47

- Các từ láy được sử dụng trong bài: thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ để gợi tả sắc thái cảnh vật cũng như tâm trạng của con người.

- Đặc biệt từ láy “nao nao” gợi nên nét buồn khó hiểu, không thể gọi tên.

“Thơ thẩn”: tâm trạng nuối tiếc khi tan hội trong sự bần thần, lắng buồn.

⇒ Cảm giác buồn, bâng khuâng xao xuyến một ngày vui xuân đã hé mở một vẻ đẹp tâm hồn, thiếu nữ tha thiết với vẻ đẹp của tạo vật, niềm vui với cuộc sống, nhạy cảm và sâu lắng.

- Những từ láy này đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật, thông qua bút pháp tả cảnh ngụ tình, cảnh tình càng trở nên tương hợp hơn.