Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Huyền Linh
Xem chi tiết
Hoàng C5
13 tháng 12 2016 lúc 10:59

1. Vì p+3>2 =>p+3 là số lẻ =>p là số chẵn mà p là số nguyên tố =>p=2

2.Ta gọi ƯCLN(n+1;2n+3) là a với a là số tự nhiên

=>n+1;2n+3 chia hết cho a

=>2.(n+1);2n+3 chia hết cho a

=>2n+2;2n+3 chia hết cho a

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=>a=1

=>n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
kaitovskudo
26 tháng 1 2016 lúc 10:42

Vì n+1 và 2n+1 là số chính phương nên ta đặt n+1=k2 và 2n+1=m2     (k,m \(\in\)N)

Ta có: 2n+1 là số lẻ => m2 là số lẻ =>m là số lẻ

=>m=2a+1      (a \(\in\) N)

=>m2=(2a+1)2=(2a)2+2.2a.1+12

                    =4a.a+4.a+1

                  =4a(a+1)+1

=>n=\(\frac{2n-1}{2}=\frac{4a\left(a+1\right)+1-1}{2}=\frac{4a\left(a+1\right)}{2}=2a\left(a+1\right)\)

=>n là số chẵn

=>n+1 là số lẻ => n+1=2b+1              (b \(\in\)N)

=>k2=(2b+1)2=(2b)2+2.2b.1+12

                    =4b.b+4b+1

                   =4b(b+1)+1

=>n=4b(b+1)+1-1=4b(b+1)

Ta có: b(b+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

=>4b(b+1) chia hết cho 2.4=8          (1)

Ta có: k2+m2=(n+1)+(2n+1)=3n+2=2      (mod 3) 

Mà k2 chia 3 dư 0 hoặc 1; m2 chia 3 dư 0 hoặc 1

=>Để k2+m2 =2        (mod 3)

thì k2=1      (mod 3)

và m2=1       (mod 3)

=>m2-k2 chia hết cho 3

=>(2n+1)-(n+1)=n chia hết cho 3

Vậy n chia hết cho 3              (2)

Từ (1) và (2) và (8;3)=1

=>n chia hết cho 8.3=24    (đpcm)

Changhu
Xem chi tiết
Dương Mai Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
18 tháng 3 2018 lúc 15:56

Gọi (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) là d => n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d. =>n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d. do đó (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2) chia hết chod hay n^2 +1 chia hết cho d (1). => (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d. => (n^4+3n^2+1) ...

Phùng Minh Quân
18 tháng 3 2018 lúc 16:04

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\frac{3n-5}{3-2n}=\frac{3n-5}{-\left(2n-3\right)}\)

Gọi \(ƯCLN\left(3n-5;3-2n\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3n-5⋮d\\-\left(2n-3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n-5\right)⋮d\\-3\left(2n-3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n-10⋮d\\-6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n-10\right)+\left(-6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n-6n\right)\left(-10+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(3n-5;3-2n\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{3n-5}{3-2n}\) là phân số tối giản với mọi số nguyên n 

Chúc bạn học tốt ~ 

Phương_52_7-23 Uyên
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
30 tháng 11 2021 lúc 21:41

Tham khảo:
 

Ta có: 2^n+1;2^n;2^n-1  là 3 số tự nhiên liên tiếp

=>một trong 3 số trên chia hết cho 3

mà 2^n+1 là số nguyên tố(n>2)=>2^n+1 ko chia hết cho 3

mặt khác: 2^n ko chia hết cho 3

=>2^n-1 chia hết cho 3

CHÚC CẬU HỌC TỐT VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO!

 

Quốc Hưng
Xem chi tiết
Trịnh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Potter Harry
19 tháng 12 2015 lúc 19:51

gọi d là ƯCLN(2n+3;n+1)

Ta có:n+1 chia hết cho d =>2n+2chia hết cho d(1)

         2n+3 chia hết cho d(2)

Từ (1)(2)=>(2n+3)-(2n+2)chia hết cho d

                           hay 1 chia hết cho d

Vậy d=1=>2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

Ngô Phúc Dương
19 tháng 12 2015 lúc 19:48

làm ơn làm phước cho mk 3 tick đi mk mà

please

Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
minh van angela
12 tháng 11 2015 lúc 21:33

mik chi la dc cau 2 thui

goi d la uoc chung cua (20n+9;30n+13)

(20n+9)chia het cho d (30n+13)chiahet cho d

(GIANG BAI:sau khi tinh ngoai nhap: UCLN cua (20n+9;30n+13) la 60)

luu y:ban ko ghi phan giang bai vao tap

3(20n+9) - 2(30n+13)

(60n+27) - (60n+26)

   con 1 chia het d 

suy ra:d thuoc U(1)={1}

suy ra:UCLN(20n+9 va 30n+13)=1

vay:20n+9 va 30n+13 la2 so nguyen cung nhau

chu thich:ban vui long thay chu suy ra bang dau suy ra trong toan hoc va thay chua chia het bang dau chia het trong toan hoc

Nguyễn Ngọc Anh
16 tháng 1 2016 lúc 11:21

câu 1:

Ta có :2n-1=2(n-3)+5

Để 2(n-3)+5 chia hết cho 2n-3 thì n-3 thuộc Ư(5)  *vì 2(n-3) chia hết cho n-3*

Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

   n-3       -5         -1         1             5

    n        -2          2          4            8

  Vậy n thuộc {-2;2;4;8}

 

phạm khánh linh
2 tháng 3 2020 lúc 16:37

 Ta có:  2n-1= (2n-6) + 7=2(n-3)+7

vì 2(n-3) chia hết cho n-3 nên 7 chia hết cho n-3->n-3 thuộc Ư(7)

mà Ư(7)={-1;-7;1;7}

ta có bảng sau:

n-317-1-7
n4102

-4

Vậy n thuộc{4;10;2;-4}

Khách vãng lai đã xóa