Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Phúc
Xem chi tiết
nguyen hieu
Xem chi tiết
Dương
Xem chi tiết
nghiêm quốc anh
Xem chi tiết
Người bí ẩn
Xem chi tiết
võ hoàng nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn khánh Huyền
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Đặng Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
20 tháng 7 2019 lúc 18:20

A B C O T M N

Gọi O là tâm ngoại tiếp của \(\Delta\)ABC. Ta sẽ chứng minh O thuộc (ATN).

Ta có \(\Delta\)ABC cân tại A có tâm ngoại tiếp O => ^OAC = ^OAB = ^OBA => ^OAT = ^OBN

Ta thấy ^NBM = ^ABC = ^ACB = ^NMB (Do MN // AC) => \(\Delta\)MNB cân tại N => BN = MN

Lại có AN // TM, AT // MN suy ra tứ giác ATMN là hình bình hành => MN = AT

Do đó BN = AT, kết hợp với ^OAT = ^OBN, OA = OB suy ra \(\Delta\)OTA = \(\Delta\)ONB (c.g.c)

=> ^OTA = ^ONB = ^ONA => Bốn điểm O,A,T,N cùng thuộc một đường tròn

Hay đường tròn (ATN) luôn đi qua điểm O cố định (đpcm).

Bình luận (0)