Trình bày những nét chính về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu
trình bày những nét chính về quá trình hình thành Xã hội phong kiến và lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến ở Tây Âu giúp mình nhaaaaa
Đọc thông tin trong bài, quan sát lược đồ 1.2, em hãy:
- Nêu những việc làm của người Giéc-an (German) khi tràn vào lãnh thổ đế chế La Mã.
- Trình bày những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu.
- Những việc làm của người Giéc-man (German) khi tràn vào lãnh thổ đế chế La Mã:
+ Chiếm đất đai, phế truất hoàng đế La Mã.
+ năm 476, chế độ chiếm nô La Mã sụp đổ. Nhiều vương quốc Giéc-man lần lượt ra đời ở Tây Âu, trên vùng đất trước đó vốn thuộc Tây La Mã.
- Những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu:
+ Từ thế kỉ VI đến thế kỉ IX, xã hội phong kiến Tây Âu dần hình thành với sự ra đời của hai giai cấp mới là lãnh chúa phong kiến và nông nô.
+ Lãnh chúa phong kiến gồm các quý tộc quân sự, quý tộc tăng lữ hợp thành giai cấp thống trị, giàu có và nhiều quyền lực.
+ Nông nô gồm nô lệ được giải phóng và nông dân tự do bị cướp ruộng đất.
+ Đến thế kỉ IX, về cơ bản xã hội phong kiến Tây Âu đã hình thành.
Trình bày quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu âu theo sơ đồ
Khoản cuối thế kỉ Ix các bộ tộc người giéc- man từ phương bắc xuống chiếm lãnh thổ của người rô-ma
+họ lập ra nkiu vương quốc mới
+đồng thời họ chia ruộng đất và phong tước cho nkau ai cướp lấy đc nkiu thì đc phong chức lớn ai ko cướp đc thì bị bắt lm nô lệ
+sau đó họ đã tiếp thu 1 đạo giáo mới đó là ki-tô-giáo
+từ đó xã hội đã phân hóa
+ xã hội châu âu đã biến đổi lãnh chúa và nông nô hình thành
+kéo theo đó xã hội phong kiến châu âu đc xác lập
trình bày quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu theo sơ đồ
trình bày những nét chính về kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
-Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển chậm chạp, quá trình khủng hỏang suy vong kéo dài .
-Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản .
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
* Cơ sở kinh tế : chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
+Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
+Châu Âu : đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
* Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản :
+ Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Châu Âu là lãnh chúa và nông nô .
* Bóc lột bằng tô thuế . Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại ,xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đời .
3. Nhà nước phong kiến
Chế độ quân chủ nhưng khác nhau về mức độ và thời gian
Thể chế nhà nước do vua đứng đầu .
- Ở phương Đông vua chuyên chế tăng thêm quyền lực - tập quyền ngay từ đầu .
- Phương Tây từ phân quyền đến tập quyền .
1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến:
- Xã hội phong kiến phương Đông: hình thành sớm, phát triển chậm, kéo dài suy vong.
- Xã hội phong kiến Châu Âu: hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc sớm hơn.
\(\Rightarrow\)Chủ trương tư bản hình thành.
2. Cơ sở kinh tế- xã hội của xã hội phong kiến:
Xã hội phong kiến phương Đông | Xã hội phong kiến Châu Âu | |
Kinh tế |
-Nông nghiệp, chăn nuôi, thủ công. -Bó hẹp trong công xã nông thôn. |
-Nông nghiệp, chăn nuôi, thủ công. -Đóng kín trong các lãnh địa phong kiến. |
Xã hội |
-Địa chủ. -Nông thôn. |
-Lãnh địa phong kiến. -Nông nô. |
Hình thức bóc lột | -Địa tô | -Đại tô |
3. Nhà nước phong kiến:
- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu.
\(\rightarrow\)Nhà nước quân chủ.
- Nhà nước quân chủ ở phương Đông và Châu Âu có sự khác nhau:
+ Thời gian.
+ Mức độ
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
#Miu
Cho mk sửa lại nhé: Xã hội phong kiến Châu Âu
- Hình thức bóc lột: Đại tô \(\Rightarrow\)Địa tô
Xin lội vì có sai lầm trong việc viết.
Các bạn giúp mình với
Trình bày những nét chung về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây
Lịch sử 7
- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.
- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.
- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:
+ Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.
- Quan hệ giữa các giai cấp: địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:
| . |
Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế dộ quân chủ (do vua đứng đầu) nhưng khác nhau về mức độ và thời gian:
- Ở phương Đông: chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua...
- Ở phương Tây: thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hòa, đế chế, thực chất đều là quân chủ, thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.
- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công.
- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).
- Ruộng đất chủ yếu ở trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:
+ Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.
- Quan hệ giữa các giai cấp: địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:
Phương Đông | Phương Tây |
- Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật. - Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ. | - Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế... - Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuế rất nặng nề,vừa làm ruộng vừa làm thêm nghề thủ công. |
Trình bày những nét chính tình hình kinh tế, chính trị xã hội Tây Âu từ năm 1945 đến năm 2000
-Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1950
Sau chiến tranh Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề nhiều thành phố, nhà máy, khu công nghiệp đường giao thông bị tàn phá.
Về kinh tế : đến năm 1950, nền kinh tế đã được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh, trong đó viện trợ Mĩ (kế hoạch Macsan) đóng vai trò quan trọng.
Về đ ối ngoại:
Nhiều nước Tây Âu tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ cầm đầu.
Nhiều nước trở lại xâm lược thuộc địa cũ (Pháp quay lại xâm lược Đông Dương)
-Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973
Về kinh tế : nền kinh tế các nước Tây Âu có sự phát triển nhanh (Đức thư 3, Anh thứ 4, Phap thứ 5 TG) Tây Âu trở thành một TRONG 3 trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
Về đối ngoại: các nước Tây Âu vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời đa dạng hoá quan hệ ngoại giao. Nhiều nước đã dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ như Pháp, Thuỵ Điển, Phần Lan.
-Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991
Về kinh tế : do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, Tây Âu đã diễn ra sự xen kẽ tăng trưởng và suy thoái, khủng hoảng và ngày càng vấp phải sự cạnh tranh của Mĩ, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới.
Về đối ngoại: Tây Âu ngả dần theo xu thế hòa hoãn như Hiệp định 11-1972 giữa hai Nhà nước Tây Đức và Đông Đức, Định ước Henxinki về an ninh và hợp tác châu Âu (1975), tháng 11-989, bức tường Béclin bị phá bỏ, sau đó nước Đức tái thống nhất (10-1990).
- Tây Âu từ sau 1991 đến năm 2000
Về kinh tế : Bước vào đầu thập kỉ 90, nền kinh tế nhiều nước Tây Âu đã trải qua một đợt suy thoái ngắn, từ khoảng năm 1994 trở đi, kinh tế Tây Âu có sự phục hồi và phát triển. Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới, chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp thế giới (giữa thập kỉ 90)
Về đối ngoại : Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu có điều chỉnh quan trọng, chú ý đến cả với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh cũng như với các nước Đông Âu và SNG.
Em hãy trình bày sự hình thành của xã hội phong kiến ở Châu Âu?
- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt.
- Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến.
- Nô lệ và nông dân không có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô.
- Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.
- Xã hội: chia làm 2 giai cấp.
+ Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều đất đai và được phong tước vị trở nên có quyền thế và giàu có => Lãnh chúa phong kiến.
+ Nô lệ và nông dân không có rộng đất phải phụ thuộc vào các lãnh chúa => Nông nô.
=> Xã hội phong kiến ở châu Âu hình thành.
câu 1: yếu tố nào dẫn đến việc hình thành chế độ phong kiến tập quyền ở Châu Âu? Trình bày những hiểu biết về quá trình đó.
câu 2: lập bảng thống kê các cuộc phát kiến địa lí. Phân tích tác động của phát kiến địa lí với xã hội Châu Âu.
mn giúp mink vs cần 2 câu này gấp lắm ạ