Đọc thông tin, hãy trình bày về cơ cấu xã hội và vẽ sơ đồ thể hiện xã hội Đại Việt thời Lê sơ.
Từ thông tin bài học, hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa, giáo dục thời Lý.
Nước Đại Việt thời Lê sơ:
1. Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền và sơ đồ phân hóa xã hội của nước ta thời Lê sơ và nêu nhận xét.
2. Thành tựu về giáo dục và khoa cử, văn hoạc, khoa học và nghệ thuật nước ta thời Lê sơ.
văn học chữ hán và nôm phát triển , nội thi cử là các sách của đạo nho , dựng lại quốc tử giám v...v
bạn có thể tham khảo bên lời giải hay nó sẻ rõ ràn hơn của mình
Khai thác sơ đồ hình 2 và đọc thông tin trong mục, hãy trình bày mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trong xã hội phong kiến.
- Mối quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô là mối quan hệ giữa 2 giai cấp chủ đạo trong xã hội phong kiến Tây Âu.
- Đây là mối thống trị và bóc lột giữa giai cấp thống trị là lãnh chúa phong kiến với giai cấp bị trị là nông nô.
- Hình thức bóc lột: Lãnh chúa phong kiến chi phối mọi mặt đời sống đời sống nông nô. Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa để canh tác và sau đó nộp tô thuế cho lãnh chúa.
- Nông nô phải thực hiện các nghĩa vụ đối với lãnh chúa từ nộp tô thuế và nghĩa vụ lao dịch, binh dịch.
em hãy nêu vài nét về xã hội nc Đại Việt thời Lê Sơ
Tham khảo:
Xã hội:
-Có hai giai cấp chính:
-Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng, nắm quyền thống trị đất nước
.-Giai cấp nông dân: đông, làm thuê và nộp tô thuế, đi phu dịch cho nhà nước => Cuộc sống nghèo khổ nhất.
-Tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông: phải nộp thuế cho nhà nước, không được coi trọng.
-Nô tì số lượng giảm dần.
Nhằm:-Tăng nhân khẩu lao động.
-Thỏa mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt bất công
=> Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố.
bài tập 2: Em hãy trình bày những nét chính về trình hình kinh tế thời Lê Sơ ?
bài tập 3: Thời Lê Sơ xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
Tham khảo:
bài tập 2:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
bài tập 3)
Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.
Bài tập 2: Em hãy trình bày những nét chính về trình hình kinh tế thời Lê Sơ ?
a.Nông nghiệp:
- Vua Lê Thái Tổ cho 25 vạn lính về quê làm ruộng sau chiến tranh
- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng,đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Khuyến nông sứ,Hà đê sứu,Đồn điền sứ
- Định lại chính sách ruộng đất công làng xã gọi là phép quân điền,cấm giết trâu bò bừa bãi,cấm điều động dân phu trong mùa cấy,gặt
- Để khai phá vùng đất bồi ven biển,nhà Lê đắp đê nhiều con đê ngăn nước mặ cò kề đá chắc chắn
b,Thủ công nghiệp
- Các ngành ,nghề thủ côn truyền thống ở các làng xã như kéo tơ,dệt lúa,đan lát,...ngày càng phát triển
- Thăng Long là nơi tập trung nhiều làng nghề thủ công nhất
- Các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác
c,Thương nghiệp
- Nhà vua khuyến khích lập chợ mới,ban hành những điều lệ cụ thể quy định việc thành lập chợ và họp chợ
- Việc buôn bán với nướ ngoài được duy trì
Bài tập 3: Thời Lê Sơ xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
- Giai cấp thống trị: vua,quan lại,địa chủ phong kiến
- Giai cấp bị trị: nông dân,thương nhân,thợ thủ công,nô tì
vẽ sơ đồ về tổ chức xã hội thời ngô đinh và tiền lê vì sao một số nhà sư thuộc tầng lớp xã hội
đây là câu hỏi của bạn ấy:
vẽ sơ đồ về tổ chức xã hội thời ngô đinh và tiền lê vì sao một số nhà sư thuộc tầng lớp xã hội.
các bạn giải đi !
Câu 1: Trình bày những biểu hiện chứng tỏ chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta thất bại?
Câu 2: Hoàn thành sơ dồ về cơ cấu xã hội thời Văn Lang - Âu Lạc và thời Bắc thuộc. Từ đó, trình bày sự chuyển biến trong cơ cấu xã hội nước ta thời Bắc thuộc. Theo em, tầng lớp nào trong xã hội sẽ lãnh đạo các cuộc khỏi nghĩa độc lập? Vì sao?
Tham khảo:
1. Những biểu hiện cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại: + Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ. + Những tín ngưỡng truyền thống như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.
2. Tổ chức xã hội thay đổi rõ rệt: Quan lại đô hộ -> Địa chủ Hán và Hào trưởng Việt -> nông dân công xã -> nông dân lệ thuộc -> nô tì.
Những thế lực tầng lớp trên của xã hội bị chính quyền đô hộ chèn ép
Mâu thuẫn bao trùm xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc
Theo em, thành phần nông dân công xã trong xã hội sẽ lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa giành độc lập của người Việt vì đây là thành phần chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi chính sách cướp đoạt ruộng đất và tô thuế của phong kiến Bắc thuộc
Trình bày những nét chính về tổ chức xã hội của vương quốc Chăm-pa ? (vẽ sơ đồ minh họa) .em có nhận xét gì về sơ đồ tổ chức xã hội đó.
Tham khảo
- Nét chính về kinh tế của nhà nước Chăm - Pa:
+ Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu.
+ Các nghề gốm, đóng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá… rất phát triển.
+ Với vị trí thuận lợi, trong nhiều thế kỉ, vương quốc Chăm - Pa trở thành cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với thương nhân các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập.
- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Chăm - Pa:
Tham khảo
Vẽ sơ đồ tổ chức xã hội thời lê sơ - Hoc24