Ha Phuong
Viết đoạn văn cảm nhận về đoạn trích sau: “Con đường làng có từ lâu lắm. Xưa kia, các cụ kể rằng, để có được con đường liên thông với nhau, cha ông ta đã cật lực đào đất đắp đường, mồ hôi nhuộm đẫm máu hồng, đối mặt với đất trời khắc nghiệt. Rồi trải qua bao năm tháng dãi dầu, trải qua bao thăng trầm của cuộc sống, con đường làng vẫn lặng im chịu đựng như là nhân chứng cho mọi biến cố lịch sử đã đi qua. Bao lớp người đã ra đi và biết bao người đã giã biệt cuộc sống để bảo vệ quê hương, đất nước...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Athena 2
Xem chi tiết
Sơn Tùng MTP
9 tháng 1 2020 lúc 14:26

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nổi bật hơn cả là những tác phẩm truyện dân gian. Bởi lẽ, mỗi tích truyện xa xưa luôn hàm ẩn những bài học về lòng hiếu thảo, đức hi sinh, sự vị tha, độ lượng, cách đối nhân xử thế sâu sắc đến ngày nay vẫn còn ý nghĩa.

Chuyện kể theo tích người xưa về tấm lòng hiếu thuận của con đối với cha mẹ. Cho dù là con nuôi nhưng vợ chồng anh nông dân vẫn đối đãi rất tốt với cha mẹ và sau nay cả gia đình được hưởng phúc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen
Xem chi tiết
Chống Đạn
Xem chi tiết
Khách vãng lai
3 tháng 4 2020 lúc 16:46

Cách hack điểm hỏi đáp trên OLM: https://www.youtube.com/watch?v=sMvl8_N_N54

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 8 2023 lúc 15:55

Đoạn văn trên mang đến cho em những cảm nhận mạnh mẽ về sự đắng cay và nghèo khó của đất nước. Sự giàu có của miền đất con người thì ít nên không đủ sức khai tạo nên thức ăn rồi đối mặt với sự nghèo đói. Lý giải bởi từng nơi nơi đến cả gốc cao su đều là máu là nước mắt của bao anh hùng rơi xuống, thể hiện sự hy sinh và đau khổ ông cha thế nên con người rất "nghèo". Nhấn mạnh về lòng yêu nước và lòng dũng cảm mỗi con người đã hy sinh cho đất nước đều được bất tử, đều được sống trong từng phút giây những người con được hưởng hòa bình. 

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 8 2023 lúc 16:05

- Phân tích nghệ thuật ở từng câu một 

"Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng mồ hôi ... cờ chan với máu "

+ Nghệ thuật so sánh qua từ "như" cho thấy một hiện thực tàn khốc vùng Đất Đỏ chịu nhiều đau thương nhưng nơi đây cũng chính là vùng đất của nhưng anh hùng yêu nước sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của đất nước. 

- Kết nối với câu sau "Miền đất rất giàu mà đời người rất nghèo". Chúng t đều biết vùng Đất Đỏ là nơi có nhiều khoáng sản quý hiếm nhưng người dân ở đây lại sống trong lầm than khổ cực. Câu văn tiếp theo đã giải thích điều đó "xưa nay. máu không khi nào ngơi tưới đẫm gốc cao su". Bởi ở nơi đây chịu sự đô hộ của thực dân, chúng ép dân ta làm trong đồn điền cao su đến kiệt sức rồi bỏ mạng tại đó. 

- Nhưng vượt lên trên tất cả vùng Đất Đỏ ấy chính là một miền đất anh hùng như moi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử" không ai khác đó chính là chị Võ Thị Sáu. Câu văn được cất lên như một lời tự hào về truyền thống yêu nước của miền Đất Đỏ. Đồng thời như một cách tưởng niệm đến nữ anh hùng dân tộc Võ Thị Sáu đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc. 

=> Kết luận: Qua đoạn văn trên ta thấy sự xót thương của tác giả dành cho miền Đất Đỏ đã chịu quá nhiều đau thương nhưng đồng thời cũng là sự tự hào về truyền thống yêu nước của con người nơi đây. 

- Liên hệ bản thân:..

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 8 2023 lúc 16:05

- Phân tích nghệ thuật ở từng câu một 

"Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng mồ hôi ... cờ chan với máu "

+ Nghệ thuật so sánh qua từ "như" cho thấy một hiện thực tàn khốc vùng Đất Đỏ chịu nhiều đau thương nhưng nơi đây cũng chính là vùng đất của nhưng anh hùng yêu nước sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của đất nước. 

- Kết nối với câu sau "Miền đất rất giàu mà đời người rất nghèo". Chúng t đều biết vùng Đất Đỏ là nơi có nhiều khoáng sản quý hiếm nhưng người dân ở đây lại sống trong lầm than khổ cực. Câu văn tiếp theo đã giải thích điều đó "xưa nay. máu không khi nào ngơi tưới đẫm gốc cao su". Bởi ở nơi đây chịu sự đô hộ của thực dân, chúng ép dân ta làm trong đồn điền cao su đến kiệt sức rồi bỏ mạng tại đó. 

- Nhưng vượt lên trên tất cả vùng Đất Đỏ ấy chính là một miền đất anh hùng như moi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử" không ai khác đó chính là chị Võ Thị Sáu. Câu văn được cất lên như một lời tự hào về truyền thống yêu nước của miền Đất Đỏ. Đồng thời như một cách tưởng niệm đến nữ anh hùng dân tộc Võ Thị Sáu đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc. 

=> Kết luận: Qua đoạn văn trên ta thấy sự xót thương của tác giả dành cho miền Đất Đỏ đã chịu quá nhiều đau thương nhưng đồng thời cũng là sự tự hào về truyền thống yêu nước của con người nơi đây. 

- Liên hệ bản thân:..

 

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Ngô
Xem chi tiết
hey_bro
Xem chi tiết
Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Rhider
26 tháng 11 2021 lúc 14:00

Tham khảo

"Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình."

Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.

  
Bình luận (0)
Thuy Bui
26 tháng 11 2021 lúc 14:01

tham khảo :

 

Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.

Bình luận (0)
Vicky
1 tháng 1 2022 lúc 11:16

Ở hai dòng thơ đâu, tác giả đã nói rõ khoảng cách thế hệ của chúng ta với cha ông. Đó là một khoảng cách không chỉ địa lí mà còn thời gian rất xa như con sông với chân trời. Thế nhưng, chuyện cổ vẫn còn luôn thiết tha để lại những bài học giá trị. Không chỉ là cách đối nhân xử thế chúng còn tô đậm những nét đẹp tuyệt vời của con người Việt Nam. Và qua đó, chúng ta còn cảm nhận rõ, ghi sâu những giá trị văn hóa tinh thần của ông cha mình.

Bình luận (0)