Những câu hỏi liên quan
NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Khánh Vinh
9 tháng 1 2016 lúc 16:28

là 1 đó bạn 

TicK nha

Bình luận (0)
NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết
Bùi Minh Đức B
21 tháng 3 2016 lúc 10:11

dư 1

vd n=4               n^2 :3=4^2:3 =16:3=5 dư 1

Bình luận (0)
Phạm Thị Xuân Hương
21 tháng 3 2016 lúc 10:12

n^2 khi chia cho 3 sẽ có số dư là 1

Bình luận (0)
miko hậu đậu
Xem chi tiết
Đám Mây nhỏ
10 tháng 3 2016 lúc 22:56

Ta có : n2016=(n1008)2. (n1008)2 là một số chính phương mà một số chính phương khi chia cho 3 có số dư là 0 và 1.Vì n không chia hết cho 3 nên (n1008)2 không chia hết cho 3 nên suy ra số dư của n2016 khi chia cho 3 là 1.

Bình luận (0)
Đinh Thị Kim Huệ
Xem chi tiết
nguyển văn hải
18 tháng 6 2017 lúc 9:43

1) n\(⋮\)3 vì 12 \(⋮\)3 và 9\(⋮\)3

  n ko chia hết 6 vì như trên

....................

Bình luận (0)
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Bình luận (0)
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Bình luận (0)
Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Bình luận (0)
Yên Thế Duy
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
17 tháng 1 2016 lúc 9:48

Vì n không chia hết cho 3

=>n2 chia 3 dư 1

=>n2 đồng dư với 1(mod 3)

=>(n2)1008 đồng dư với 11008(mod 3)

=>n2016 đồng dư với 1(mod 3)

=>n2016 chia 3 dư 1

Vậy số dư của n2016 khi chia cho 3 là 1

Bình luận (0)
zZz Hóng hớt zZz
17 tháng 1 2016 lúc 9:48

bấm vào chữ 0 đúng sẽ ra câu trả lời 

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thùy Vy
19 tháng 1 2016 lúc 17:00

Vì n không chia hết cho 3

=>n2 chia 3 dư 1

=>n2 đồng dư với 1(mod 3)

=>(n2)1008 đồng dư với 11008(mod 3)

=>n2016 đồng dư với 1(mod 3)

=>n2016 chia 3 dư 1

Vậy số dư của n2016 khi chia cho 3 là 1

Bình luận (0)
NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết
NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết
NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết