Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Minh
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc nam
22 tháng 12 2021 lúc 20:32

Câu 1: Cho biết \frac{X}{4} = \frac{ - 3}{4} thì giá trị của x bằng

A. –1.

B. –4.

C. 4.

D. –3.

Câu 2: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?

A. –6.

B. 0.

C. –9.

D. –1.

Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a⊥c và b⊥c thì kết luận nào sau đây đúng?

A. c // a .

B. c // b.

C. ab.

D. a // b.

Câu 4: Ở hình vẽ bên, ta có và là cặp góc

A. trong cùng phía.

B.đồng vị.

C. so le trong.

D. kề bù.

Câu 5: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng xy cho trước, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng xy?

A. Vô số.

B. 0.

C. 1.

D. 2.

Câu 6: Kết quả làm tròn số 0,737 đến chữ số thập phân thứ hai là

A. 0,74.

B. 0,73.

C. 0,72.

D. 0,77.

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm N nằm trên trục hoành có hoành độ bằng 2 thì tọa độ của điểm N là

A. N(0; 2).

B. N(2; 2).

C. N(2; 0).

D. N(–2; 2).

II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm).

Bài 2: (1,25 điểm). Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn do nhà trường phát động, số giấy thu gom được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 6. Biết số giấy thu gom được của lớp 7B hơn số giấy thu gom được của lớp 7A là 18kg. Tính số kilôgam giấy thu gom được của mỗi lớp?

Bài 3: (2,50 điểm). Cho ΔABC có AB = AC và M là trung điểm của BC. Gọi N là trung điểm của AB, trên tia đối của tia NC lấy điểm K sao cho NK = NC.

a) Chứng minh ΔABM = ΔACM

b) Chứng minh rằng AK = 2.MC

c) Tính số đo của?

Đỗ Ngọc nam
22 tháng 12 2021 lúc 20:34

đề 2 nhá

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 7 - ĐỀ SỐ 2

Phần 1 –Trắc nghiệm khách quan(2 điểm)

Mỗi câu sau có nêu bốn phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng (viết vào bài làm chữ cái đứng trước phương án được lựa chọn)

Câu 1. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = -3 thì y = 8. Hệ số tỉ lệ là:

A. -3.

B. 8.

C. 24.

D. -24.

Câu 2. Kết quả của phép tính \left( - 2\right)^{4}.\left( - 2\right).\left( - 2\right)^{2} là :

A. \left( - 2\right)^{6}

B. \left( - 2\right)^{8}

C. \left( - 2\right)^{7}

D. \left( - 8\right)^{8}

Câu 3. Cho hàm số y = f(x) = 4x – 10, f(2) bằng:

A.2.

B. -2.

C.18.

D. -18.

Câu 4. Trong mặt phẳng toạ độ,cho các điểm A(0;1), B(2;1), C(3;0), D(1;3). Điểm nào nằm trên trục hoành Ox?

A. điểm B

B.điểm A

C.điểm C

D.điểm D

Câu 5. Cho y =f(x) = 2x2 -3. Kết quả nào sau đây là sai?

A.f(0) = -3

B.f(2) =1

C.f(1) = -1

D.f(-1) = -1

Câu 6 . Cho ΔABC = ΔMNP. Biết rằng góc A= 50^{0}, góc B = 70^{0}. Số đo của góc P là :

A. 60^{0}

B. 70^{0}

C. 50^{0}

D. Một kết quả khác

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

B. Một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

C. Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

D. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành hai góc sole trong bù nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.

Câu 8. Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai :

A. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

Phần 2- Tự luận (8 điểm)

Bài 1: Thực hiện phép tính (1,5đ)

Đề thi học kì 1 Toán 7

Bài 2: Tìm x, biết (1,5đ)

Đề thi học kì 1 Toán 7

Bài 3: (2đ). Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B, biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai 7A và 7B là 8 : 9.

Bài 4 (2đ): Cho tam giác ABC có góc A = 900. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M.

a/ Chứng minh ΔABM = ΔEBM.

b/ So sánh AM và EM.

c/ Tính số đo góc BEM.

Bài 5: (1đ). Chứng tỏ rằng: 87 – 218 chia hết cho 14.

Đỗ Ngọc nam
22 tháng 12 2021 lúc 20:34

cho tôi 1 tim nhá

 

Hattori Heiji
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
20 tháng 3 2019 lúc 21:13

xl nha

mik chưa thi

nên ko có đề thông cảm

hinata shouyou
20 tháng 3 2019 lúc 21:13

chắc là bất đẳng thức thôi bạn ạ 

Cố Tử Thần
20 tháng 3 2019 lúc 21:15

ko phải đâu bn à

có thể là chứng minh bdt cx có thể là tìm số nguyên hay giải hệ phương trình nâng cao nữa đó

hok tốt

Bùi Thị Thanh Hường
Xem chi tiết
Phan Rion
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 12 2016 lúc 22:03

mk chưa

Nenori
Xem chi tiết
Marloc Mobike
2 tháng 8 2018 lúc 11:38

Trường nào vậy bạn

Nenori
2 tháng 8 2018 lúc 11:40

Trường nào cx được.Mk hk trường THCS Phạm Đôn Lễ

Jin So Eyon
2 tháng 8 2018 lúc 11:47

1: (2,0 điểm) Tính bằng cách hợp lí nhất:

a/173 + 85 + 227                          b/43.35 + 43.65

c/1 + 3 + 5 +….+ 97 + 99              d/  5.25.2.16.4

2: (2,5 điểm)

a) Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 15?
b) Viết tập hợp B các tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng nhỏ hơn 16 bằng hai cách?
c) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B.

3:(3,0 điểm) Tìm x, biết:

a/  x – 15 = 3                           b/ 2.x + 12 = 36

c/(x + 21) : 8 + 12 = 21           d/ ( 3.x – 18).( x – 9) = 0

4:(1,5 điểm)

Một hình chữ nhật có chu vi là 48 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng.

Tìm chiều dài, chiều rộng và diện tích hình chữ nhật đó.

5:( 1,0 điểm)Cho 100 điểm A1, A2, A3,…., A100 trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.Cứ qua hai điểm ta kẻ đư­ợc một đ­ường thẳng.

Tính số đường thẳng kẻ đư­ợc?

1: (2,0 điểm) Tính bằng cách hợp lí nhất:

a/173 + 85 + 227                          b/43.35 + 43.65

c/1 + 3 + 5 +….+ 97 + 99              d/  5.25.2.16.4

2: (2,5 điểm)

a) Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 15?
b) Viết tập hợp B các tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng nhỏ hơn 16 bằng hai cách?
c) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp A và tập hợp B.

3:(3,0 điểm) Tìm x, biết:

a/  x – 15 = 3                           b/ 2.x + 12 = 36

c/(x + 21) : 8 + 12 = 21           d/ ( 3.x – 18).( x – 9) = 0

4:(1,5 điểm)

Một hình chữ nhật có chu vi là 48 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng.

Tìm chiều dài, chiều rộng và diện tích hình chữ nhật đó.

5:( 1,0 điểm)Cho 100 điểm A1, A2, A3,…., A100 trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng.Cứ qua hai điểm ta kẻ đư­ợc một đ­ường thẳng.

Tính số đường thẳng kẻ đư­ợc?

Nguyễn Phương Quỳnh Chi
Xem chi tiết
cô gái bạch dương
4 tháng 5 2019 lúc 20:40

cs đề cương r nhưng 1 xấp lận làm biếng ghi lắm 

Đề Toán

Bài 1: (3,5 đ)

Thực hiện phép tính:

a) -8/5 + 13/21 + 23/5 + 8/21

b) 6/21 : 3/7 + 4/7

c) 2.3/4(1,2 – 4/5) – 70%

d) (1/2018 + 2/2019) . (1/2 – 1/3 – 1/6)

Bài 2. (2 đ) Tìm x biết:

a) x – 3/10 = 3/5

b) 3/4:(2,2x – 7/11) = -3/8

Bài 3. (1,0 đ)

Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 30m và chiều rộng bằng 3/5 chiều dài.

a)Tính chiều rộng của khu vườn

b) Tính chu vi của khu vườn

Bài 4. (1,0 đ)

Nhân dịp khai trương, một cửa hàng bán giầy thể thao giảm giá 10% cho tất cả các sản phẩm. Bạn Ngà mua 1 đôi giày vào dịp khai trương và phải trả số tiền là 270000 đồng. Hỏi giá đôi giày bạn Ngà mua khi chưa giảm giá là bao nhiêu?

Bài 5. (2 đ) Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù, biết góc xOy bằng 1000.

a). Tính số đo của góc yOz

b) Kẻ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo của góc xOt.

c) Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Ot, nối điểm A với điểm B. Viết kí hiệu tam giác AOB và kể tên các cạnh của tam giác AOB.

Bài 6. (0,5đ)

So sánh hai biểu thức A và B biết rằng:

A = 2018/2019 + 2019/2020           B = (2018 + 2019)/(2019 + 2020)

Đề Văn

I. TRẮC NGHIỆM (3đ)

1. Bài văn hoặc tác phẩm nào nêu lên ý nghĩa: phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng của lòng yêu nước?

A. Lao xao

B. Lòng yêu nước

C. Cây tre Việt Nam

D. Buổi học cuối cùng

2. Cảnh mặt trời mọc và cảnh sinh hoạt của con người trên biển đảo Cô Tồ là bức tranh:

A. rực rỡ, tráng lệ – khẩn trương, thanh bình.

B. hùng vĩ, tráng lệ – hối hả, vội vã.

C. duyên dáng, mềm mại – êm ả, bình lặng.

D. bình lặng, dịu dàng, hân hoan, vui vẻ.

3. Có mấy kiểu nhăn hỏa thường gặp.

A. Một kiểu               B. Hai kiểu

C. Ba kiểu                D. Bôn kiểu

4. Ví dụ nào sau đây sử dụng phép nhản hóa?

A. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

(Ca dao)

B. Trâu ơi! Ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta

(Ca dao)

C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

Khi tới trường cô giáo như mẹ hiền.

(Lời bài hát)

D. Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

(Hoàng Trung Thông)

5.

“Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lổ” (Vũ Tú Nam). Câu văn trên thuộc loại so sảnh nào?

A. Người với người

B. Vật với người

C. Vật với vật

D. Cái cụ thế với cái trừu tượng

II. T LUẬN (7 điếm)

Em hãy tả cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.

Nguyễn Thắng Thịnh
Xem chi tiết
Selina Moon
8 tháng 5 2016 lúc 9:03

thanghoa

Nguyễn Thị Hương Giang
9 tháng 5 2016 lúc 11:23

thi rùi còn đâuhum

Nguyễn Thắng Thịnh
8 tháng 5 2016 lúc 13:09

ko cần nữa

haha

giúp em
Xem chi tiết
Sang Duongvan
13 tháng 12 2022 lúc 21:11

 đây nha bn bn tham khảo nha

https://vietjack.com/de-kiem-tra-lop-9/de-kiem-tra-1-tiet-toan-9-dai-so-chuong-1.jsp

Sang Duongvan
13 tháng 12 2022 lúc 21:30

mk khảo sát lâu r

hoshiko
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
7 tháng 6 2020 lúc 15:16

Câu 1: (2,0 điểm) Tính nhanh

a) (42 – 98) – (42 – 12) - 12

b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)

Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

a) x – 105 : 3 = - 23

b) |x – 8| + 12 = 25

Câu 3: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) \frac{3}{5} + \frac{5}{9}

b) \frac{4}{13} + \frac{-12}{39}

c) \frac{8}{40} + \frac{-36}{45}

d) \frac{7}{31} + \frac{-9}{39}

Câu 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 500, góc xOz = 1200. Vẽ Om là tia phân giác cua góc xOy, On là tia phân giác của góc xOz

a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?

Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:

Nguồn :  https://download.vn/bo-de-thi-giua-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32612

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):

\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}

Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):

\frac{a}{27}=\frac{-5}{9}=\frac{-45}{b}

Bài 3: Tính (1đ):

75 \%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1 \frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^{2}

Bài 4: Tìm x (1,5 đ)

a) 1,5+1\frac{1}{4}x=\frac{2}{3}

b) \left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}

Bài 5: Tính hợp lí (1đ):

\frac{12}{19}\cdot\frac{7}{15}\cdot\frac{-13}{17}\cdot\frac{19}{12}\cdot\frac{17}{13}

Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết \frac{2}{3} chiều dài bằng chiều rộng (2đ)

a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho a \hat{O} x=150^{\circ} và b \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính a \hat{O} y? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của y \hat{O} b (1đ)

Nguồn : https://download.vn/10-de-thi-thu-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32371

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
7 tháng 6 2020 lúc 16:09

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 đ)

a) \frac{2}{3}-\frac{5}{7}\ .\ \frac{14}{25}

b) -\frac{2}{5}.\frac{5}{8}\ +\ \frac{5}{8}.\frac{3}{5}

c)25\%-1\frac{1}{2}\ +\ 0,5.\frac{12}{5}

Bài 2: Tìm x, biết: (3 đ)

a) x\ +\ \frac{1}{2}\ =\ \frac{3}{4}

b) \frac{4}{5}.x\ =\ \frac{4}{7}

c) 8x\ =\ 7,8.x\ +25

Bài 3: (2 đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4/9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?

Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết góc AOB = 60o và góc AOC = 120o.

a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)

b) Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao? (1đ)

c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của góc DOC.Tính (0,5đ)

ĐỀ 2

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)

a) \frac{7.9\ -\ 14}{3\ -\ 17}

b) 0,25.2\frac{1}{3}.30.0,5.\frac{8}{45}

c) \frac{9}{25}.\frac{5}{8}\ +\ \frac{9}{23}.\frac{3}{8}\ -\ \frac{9}{23}

Bài 2: Tìm x, biết: (3đ)

a) \frac{1}{2}-\left(\frac{2}{3}\cdot x-\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{3}

b) \frac{3}{x+5}=15\%

Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ)

A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\ldots+\frac{1}{49.50}

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ góc tAx = 75o và tAy = 150o (3đ)

a) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc xAy?

c) Tia Ax có phải là tia phân giác của góc tAy? Vì sao?

ĐỀ 3

Bài 1: (1đ) Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau:

a) 1\frac{5}{8}3\frac{1}{4}

b) 12,5 và 2,5

Bài 2: (3 đ) Thực hiện phép tính:

a) \left(4\frac{1}{9}+3\frac{1}{4}\right)\cdot2\frac{1}{4}+2\frac{3}{4}

b) 1+\left(\frac{9}{10}-\frac{4}{5}\right):3\frac{1}{6}

c) (-7+|13|)-(13-|-7|-25)-(25+|-10|-9)

Bài 3: (3 đ) Tìm x, biết:

a) 2x+\frac{1}{4}=\frac{3}{2}

b) (x-5)-\frac{1}{3}=\frac{2}{5}

c) (4,5-2x):\frac{3}{4}=1\frac{1}{3}

Bài 4: (1đ) 75% một mảnh vài dài 45m. Người ta cắt đi \frac{3}{5} mảnh vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải?

Bài 5: (2đ) Vẽ hai góc kề bù x \hat{O} yy \hat{O} z sao cho x \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính y \hat{O} z
b) Vẽ Ot là tia phân giác của y \hat{O} z, Oy có là tia phân giác của x \hat{O} t không? Vì sao?

ĐỀ 4

Bài 1: Tính: (3đ)

a) \frac{-5}{18}+\frac{5}{9}-\frac{11}{36}

b) \frac{-39}{44}\ :\ 1\frac{2}{11}

c) \frac{-7}{11}\cdot\frac{11}{19}+\frac{-7}{11}\cdot\frac{8}{19}+\frac{-4}{11}

Bài 2: Tìm x, biết: (2đ)

a) x+\frac{2}{5}=-\frac{11}{15}

b) \left(x-\frac{7}{18}\right)\cdot\frac{18}{29}=-\frac{12}{29}

Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng \frac{9}{7}số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ)

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho x \hat{O} C=63^{0}x \hat{O} D=126^{\circ} (3đ)

a) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính C\hat{O}D
c) Tia OC có phải là tia phân giác của C\hat{O}D không? Vì sao?

Đề 5

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):

\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}

Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):

\frac{a}{27}=\frac{-5}{9}=\frac{-45}{b}

Bài 3: Tính (1đ):

75 \%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1 \frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^{2}

Bài 4: Tìm x (1,5 đ)

a) 1,5+1\frac{1}{4}x=\frac{2}{3}

b) \left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}

Bài 5: Tính hợp lí (1đ):

\frac{12}{19}\cdot\frac{7}{15}\cdot\frac{-13}{17}\cdot\frac{19}{12}\cdot\frac{17}{13}

Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết \frac{2}{3} chiều dài bằng chiều rộng (2đ)

a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho a \hat{O} x=150^{\circ}b \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính a \hat{O} y? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của y \hat{O} b (1đ)

Khách vãng lai đã xóa