Những câu hỏi liên quan
Cao Văn	Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 10:39

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\) (2 góc kề bù)

Mà \(\widehat{ADC}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=30^o\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang Công Chiến
23 tháng 1 2022 lúc 19:36
Góc ADB=30°
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bao Huy
30 tháng 5 lúc 1:11

Để giải bài toán này, ta cần tìm giá trị của mm sao cho phương trình 16x−m⋅4x+1+5m2−45=016^x - m \cdot 4^{x+1} + 5m^2 - 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt.

Bước 1: Đặt t=4xt = 4^x. Khi đó, phương trình trở thành: 16x−m⋅4x+1+5m2−45=016^x - m \cdot 4^{x+1} + 5m^2 - 45 = 016x=(4x)2=t216^x = (4^x)^2 = t^24x+1=4⋅4x=4t4^{x+1} = 4 \cdot 4^x = 4t, ta có: t2−4mt+5m2−45=0t^2 - 4mt + 5m^2 - 45 = 0

Bước 2: Phương trình này là một phương trình bậc hai đối với tt. Để phương trình có hai nghiệm phân biệt, thì điều kiện cần là: Δ>0\Delta > 0 Trong đó, Δ\Delta là biệt thức của phương trình bậc hai: Δ=(4m)2−4⋅1⋅(5m2−45)\Delta = (4m)^2 - 4 \cdot 1 \cdot (5m^2 - 45) Δ=16m2−20m2+180\Delta = 16m^2 - 20m^2 + 180 Δ=−4m2+180\Delta = -4m^2 + 180

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt: −4m2+180>0-4m^2 + 180 > 0 −4m2>−180-4m^2 > -180 m2<45m^2 < 45 −45<m<45-\sqrt{45} < m < \sqrt{45}mm là số nguyên, ta có: −35<m<35-3\sqrt{5} < m < 3\sqrt{5} −35≈−6.71vaˋ35≈6.71-3\sqrt{5} \approx -6.71 \quad \text{và} \quad 3\sqrt{5} \approx 6.71 Nên giá trị nguyên của mm nằm trong khoảng từ -6 đến 6, tức là: m=−6,−5,−4,−3,−2,−1,0,1,2,3,4,5,6m = -6, -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6

Có tất cả 13 giá trị của mm thỏa mãn điều kiện này.

Tuy nhiên, đề bài yêu cầu phương trình phải có nghiệm phân biệt, chúng ta phải kiểm tra các nghiệm của phương trình t2−4mt+5m2−45=0t^2 - 4mt + 5m^2 - 45 = 0.

Phương trình này có hai nghiệm phân biệt khi: t>0t > 0

Do đó, ta cần đảm bảo tt dương. Ta kiểm tra các giá trị mm từ -6 đến 6, chỉ có 3 giá trị của mm thoả mãn điều kiện này (3 < m < 3√5).

Kết luận: Có 3 giá trị mm thoả mãn điều kiện, do đó tập hợp S có 3 phần tử.

Đáp án đúng là: B. 3

4o
Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trà My
6 tháng 3 2017 lúc 16:58

A B C E D F

Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C có bờ là AB vẽ tam giác AFB đều, AF cắt BD tại E

Tam giác ABC vuông cân tại A <=> AB=AC (1)

Tam giác AFB đều <=> AF=AB=BF (2)

Từ (1) và (2) => AF=AC 

Góc ADC+góc DAC+góc ACD=180o (tổng 3 góc trong tam giác) <=> 150o+góc DAC+góc ACD=180o

<=>góc DAC+góc ACD=30o mà tam giác ADC cân tại D nên góc DAC=góc ACD <=> góc DAC+góc ACD=15o(3)

Tam giác AFB đều nên góc BAF=góc ABF=góc AFB=60o

Góc ABC=góc BAF+góc FAD+góc DAC=60o+góc FAD+15o=90o <=> góc FAD=15o (4)

Từ (3) và (4) => góc FAD=góc DAC

\(\Delta FAD=\Delta CAD\left(c.g.c\right)\) do có: AF=AC (cmt); góc FAD=góc DAC (cmt); AD chung

=>DF=DC (2 cạnh tương ứng). Mặt khác tam giác ADC cân tại D <=> AD=DC

=>AD=DF

Ta có: AB=BF và AD=DF => BD là đường trung trực của AF => góc AED=90o

Góc EAD+góc AED+góc ADE=180o(tổng 3 góc trong tam giác) <=> 15o+90o+góc ADE=180o<=>góc ADE=75o

hay góc ADB=75o

Bình luận (0)
Mạnh Lê
6 tháng 3 2017 lúc 17:32

B A C D E F

Trên nửa mặt phẳng chứa điểm C có bờ là AB vẽ tam giác AFB đều , AF cắt BD tại E .

Tam giác ABC vuông cân tại A <=> AB = AC ( 1 )

Tam giác AFB đều <=> AF = AB = BF ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AF = AC 

Góc ADC + góc DAC + góc ACD = 180o ( tổng 3 góc trong tam giác <=> 150o + góc DAC + góc ACD = 180o 

<=> Góc DAC + góc ACD = 30o mà tam giác ADC cân tại D nên góc DAC = góc ACD <=> góc DAC + góc ACD = 15o ( 3 )

Tam giác AFB đều nên góc BAF = góc ABF = góc AFB = 60o 

Góc ABC = góc BAF + góc FAD + góc DAC = 60o + góc FAD + 15o = 90o <=> góc FAD = 15o ( 4 )

Từ ( 3 ) và ( 4 ) => góc FAD = góc DAC 

Tam giác FAD = tam giác CAD do đó : AF=AC ; góc FAD = góc DAC ; AD chung 

=> DF = DC ( 2 cạnh tương ứng ) . Mặt khác tam giác ADC cân tại D <=> AD = DC 

=> AD = DF 

Ta có : AB = BF và AD = DF => BD là đường trung trực của AF => góc AED = 90o 

Góc EAD + góc AED + góc ADE = 180o ( tổng 3 góc trong tam giác ) <=> 15 + 90 o + góc ADE = 180 o <=> góc ADE = 75o hay ADB = 75o 

Bình luận (0)
nguyen tien dung
6 tháng 3 2017 lúc 20:08

làm như 2 bạn trên ấy'

Bình luận (0)
Cao Văn	Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hải Minh
22 tháng 1 2022 lúc 20:13

9 x 9 = 81 nhe

co len

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Tiến
Xem chi tiết

Vì ∆ADC cân 

=> DAC = DCA = \(\frac{180°-ADC}{2}=\frac{180°-150}{2}\)= 15° 

Vì BDA là góc ngoài ∆ADC tại đỉnh D 

=> BDA = DAC + DCA = 15° + 15° = 30° 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Linh
Xem chi tiết
Bùi Đình Khôi
21 tháng 2 2016 lúc 20:29

bài của bại giống hệt bài của mình chỉ khác là của mình điểm D là điểm E

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
28 tháng 2 2016 lúc 21:15

cân tại đâu

Bình luận (0)
le thi khuyen
Xem chi tiết
Phạm Xuân Trường
27 tháng 3 2016 lúc 11:26

adb=90

bdc=120

Bình luận (0)
Trần Thu Ha
Xem chi tiết
Không Tên
Xem chi tiết
vu thi lan anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Lan
10 tháng 4 2016 lúc 20:12

Giả sử DB không nhỏ hơn DC hay DC nhỏ hơn hoặc bằng DB

+Nếu DC=DB thì tam giác ADB=ADC(cgc)

suy ra ^ADB=^ADC(2 góc tương ứng) trái với gt (1)

+Nếu DC<DB thì ^DBC<^DCB

Mà ^ABD+^DBC=^ACD+^DCB(tam giác ABC cân tại A)

suy ra ^ABD>^ACD (*)

Xét tam giác ABD và ACD có AB=AC(gt),AD chung,DB>DC

suy ra ^BAD>^CAD (**)

Từ (*) và (**) suy ra ^ABD+^BAD>^ACD+^CAD

suy ra^ADB<^ADC trái với gt (2)

Từ (1) và (2) suy ra DC>DB

Bình luận (0)
Đàm Trung Kiên
4 tháng 3 2018 lúc 6:18

bạn trần thị hương lan sai rồi 

chỉ có hai tam giác bằng nhau chứ không có 2 tam giác lớn hơn nhau đâu

Bình luận (0)
Lưu Chi
11 tháng 2 2019 lúc 14:51

Kẻ đường trung trực AM (AM cũng là phân giác góc A) 
1) Giả sử D thuộc AM 
...Hai t/g ADB và ADC bằng nhau (cgc) ---> ^ADB = ^ADC trái giả thiết ---> D ko thuộc AM(*) 
2) Giả sử D là điểm nằm trong t/g AMC.Kẻ DK _|_ AM (K thuộc AM) 
...^BAK + ^AKB + ^KBA = 180* (1) 
...^BAD + ^ADB + ^DBA = 180* (2) 
...^BAK < ^BAD (3) 
...^KBA < ^DBA (4) 
...(1),(2),(3),(4) ---> ^AKB > ^ADB (5) 
...^KCA + ^CAK + ^AKC = 180* (6) 
...^DCA + ^CAD + ^ADC = 180* (7) 
...^KCA > ^DCA (8) 
...^CAK > ^CAD (9) 
...(6),(7),(8),(9) ---> ^AKC < ^ADC (10) 
...Vì K thuộc AM nên 2 t/g AKB và AKC bằng nhau ---> ^AKB = ^AKC (11) 
...(5),(10),(11) ---> ^ADB < ^ADC trái giả thiết ---> D ko nằm trong t/g AMC (**) 
(*),(**) ---> D nằm trong t/g AMB ---> ^BDK và ^DKC là góc tù 
Trong t/g DKB ta có DB < KB (vì ^BDK là góc tù) (12) 
Trong t/g DKC ta có KC < DC (vì ^DKC là góc tù) (13) 
Vì K thuộc AM ---> KB = KC nên (12),(13) ---> DB < DC

Bình luận (0)