Những câu hỏi liên quan
chau tran
Xem chi tiết
✎﹏ Pain ッ
20 tháng 3 2023 lúc 19:29

Gọi chiều cao cột điện là \(h\left(m\right)\)

Vì tia sáng Mặt Trời chiếu tới mặt đất là tia sáng song song nên tỉ lệ của cọc thuận với tỉ lệ cột điện

\(\dfrac{0,6}{1}=\dfrac{4,5}{h}\) \(\Rightarrow0,6h=4,5.1\) \(\Rightarrow h=7,5\left(m\right)\)

Vậy chều cao cột điện là 7,5m

Kiều Tuyền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 18:34

1m 6,75m 5m 0,8 m

Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 18:30

+ Vẽ cái cọc 1 cm, sau đó vẽ cái bóng 0,8 cm Sau đó vẽ tia sáng mặt trời qua đầu cọc và đỉnh cái bóng 
+ Từ cái đỉnh của cái bóng, lấy cái bóng của cái cột đèn dài 5cm về phía chân cái cọc => Xác định được vị trí của cột đèn. Sau đó từ chân cột đèn dựng thẳng đứng lên trên cắt tia sáng mặt trời tại đầu cột đèn. 
+ Lấy thước kẻ đo cái cột đèn => được chiều cao của nó

Nguyễn Ngọc Thảo My
17 tháng 9 2017 lúc 19:00

Hỏi đáp Vật lý

M r . V ô D a n h
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
27 tháng 6 2021 lúc 19:49

Tham khảo nha: 

 

Dùng thước vẽ các cọc A’B’ dài lcm. Vẽ cái bóng trên mặt đất A’0 dài 0,8cm. Nối B’0 đó là đường truyền của ánh sáng Mặt Trời.

Lấy AO dài 5cm ứng với cái bóng của cột đèn.

Vẽ cột đèn AA’ cắt đường B’0 kéo dài tại B. Đo chiều cao AB chính là chiều cao cột đèn. AB = 6,25m.

Trần Hiếu
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 6 2021 lúc 20:50

THAM KHẢO NHÉ

Dùng thước vẽ các cọc A’B’ dài lcm. Vẽ cái bóng trên mặt đất A’0 dài 0,8cm. Nối B’0 đó là đường truyền của ánh sáng Mặt Trời.

Lấy AO dài 5cm ứng với cái bóng của cột đèn.

Vẽ cột đèn AA’ cắt đường B’0 kéo dài tại B. Đo chiều cao AB chính là chiều cao cột đèn. AB = 6,25m.

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 12 2018 lúc 17:23

+ Dùng thước vẽ các cọc AB dài 1cm.

+ Vẽ cái bóng AO của cọc AB trên mặt đất: AO = 0,8cm.

+ Nối BO đó là đường truyền ánh sáng Mặt Trời. Lấy CO dài 5cm ứng với cái bóng của cột đèn.

+ Vẽ cột đèn CĐ cắt đường BO kéo dài tại Đ.

+ Đo chiều cao CĐ chính là chiều cao cột đèn, CĐ = 6,25cm

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 21:04

Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 21:11

Câu hỏi của Kiều Tuyền - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến bạn vào đây có giải thích rõ

Thùy Linh Nguyễn
29 tháng 9 2016 lúc 18:33

các bước tiến hành thí nghiệm tìm quy luật về mối quan hệ giữa vị trí tia khúc xạ và vị trí tia tới

TPA
Xem chi tiết
Tẫn
17 tháng 10 2018 lúc 20:13

Bóng 0,4m :           Cao 2m

Bóng 0,6m:          cao .... m?

Chiều cao của cây bàng là:

\(\frac{0,6\cdot2}{0,4}=\frac{1,2}{0,4}=3\left(m\right)\)

Huỳnh Quang Sang
17 tháng 10 2018 lúc 20:14

Ta thấy vào cùng một thời điểm thì độ dài của vật và bóng của nó tỉ lệ thuận.

Do: cột điện cao 2m có bóng dài 0.4m tỉ lệ giữa vật và bóng của nó là 20,4=5

Gọi chiều cao cây bàng là x. Ta có x0,6=5→x=5.0,6=3

Vậy : cây bàng cao 3m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2018 lúc 18:13


Ta biết các tia sáng của mặt trời chiếu song song, cái cọc và cột đèn đều vuông góc với mặt đất.

Ta chọn tỷ lệ xích 1cm ứng với 1m để vẽ và xác định chiều cao của cột đèn.

Bóng của cột đèn cao gấp 5: 0,8 = 6,25 lần so với bóng của cái cọc.

Vậy chiều cao của cột đèn cũng cao gấp 6,25 lần so với cọc.

Vậy chiều cao cột đèn h = 6,25m.

Jwjw
Xem chi tiết
Good boy
7 tháng 2 2022 lúc 19:29

Chiều cao của tháp là:

77:1,54=50 (m)