cô giáo đánh trống,tiếng trống đc truyền đến học sinh như thế nào?
Bài 2: Chọn các từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: truyền ngôi
truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng
a. Cô giáo……………………………….kiến thức cho học sinh
b. Nhân dân……………………….công đức của các bậc anh hùng.
c. Vua………………….cho con.
d. Thế hệ sau kế tục và phát huy những……………..tốt đẹp của cha ông
e. Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng…………..
f. Giọng của Hà hết sức……………………
a. Cô giáo…………truyền thụ…………………….kiến thức cho học sinh
b. Nhân dân………truyền tụng……………….công đức của các bậc anh hùng.
c. Vua……………truyền ngôi…….cho con.
d. Thế hệ sau kế tục và phát huy những………truyền thống……..tốt đẹp của cha ông
e. Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng……truyền khẩu……..
f. Giọng của Hà hết sức……truyền cảm………………
a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn Hằng nghỉ học vì bạn bị ốm. b. Trong các câu ghép trên, các vế trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? - Câu 1: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 2: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 3: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 4: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 5: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
1. Trong giờ học, cô giáo// giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe
Nối bằng từ còn
2. Tiếng trống trường // vang lên, học sinh// ùa ra sân như bầy chim sổ lồng.
3. Vì Lan // chăm chỉ học hành nên bạn // luôn được cô giáo tuyên dương.
Nối bằng cặp quan hê từ Vì nên
4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 // đọc thơ, tổ hai // diễn kịch còn tổ 3 // hát tốp ca.
Nối bằng dấu phẩy và từ còn
5. Bạn Hằng // nghỉ học vì bạn// bị ốm.
Nối bằng từ vì
In đậm : trạng từ
ĐI HỌC ĐỀU
Mấy hôm nay mưa kéo dài. Đất trời trắng xóa một màu. Chỉ mới từ trong nhà
bước ra đến sân đã ướt như chuột lột. Trời đất này chỉ có mà đi ngủ hoặc là đánh bạn
với mẻ ngô rang. Thế mà có người vẫn đi. Người ấy là Sơn. Em nghe trong tiếng
mưa rơi có nhịp trống trường. Tiếng trống nghe nhòe nhòe nhưng rõ lắm.
- Tùng...Tùng...! Tu...ù...ùng...
Em lại như nghe tiếng cô giáo ân cần nhắc nhớ: "Có đi học đều, các em mới nghe
cô giảng đầy đủ và mới hiểu bài tốt".
Sơn xốc lại mảnh vải nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa những hạt
mưa đang thi nhau tuôn rơi. "Kệ nó! Miễn là kéo khít mảnh vải nhựa lại cho nước mưa
khỏi chui vào người!". Trời vẫn mưa. Nhưng Sơn đã đến lớp rất đúng giờ. Và một điều
đáng khen nữa là từ khi vào lớp Một, Sơn chưa nghỉ một buổi học nào.
Đặt một câu nêu đặc điểm của Sơn
Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp:
giảng bài, điểm danh, xếp hàng, chấm bài, phát biểu, soạn giáo án, viết bài.
- Các từ chỉ hoạt động của học sinh:
Khi ở xa, ta nhìn thấy một người đánh trống và sau hai giây mới nghe thấy tiếng trống. Khoảng cách từ trống đến ta là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
Ta có thể coi thời gian ánh sáng đi từ cái trống đến mắt là rất nhỏ, không đáng kể. Khoảng cách từ cái trống đến ta là:
S = v.t = 340.2 = 680 m
Cô giáo kêu gọi các em học sinh trong lớp ủng hộ bạn An là học sinh nghèo vượt khó. Em sẽ có thái độ như thế nào đối với cô giáo?
A. Em sẽ mặc kệ.
B. Em sẽ nói xấu cô giáo với bạn.
C. Em sẽ hùa với các bạn để trêu cô.
D. Em sẽ ủng hộ bạn và kính trọng cô.
Cô giáo kêu gọi các em học sinh trong lớp ủng hộ bạn An là học sinh nghèo vượt khó. Em sẽ có thái độ như thế nào đối với cô giáo?
A. Em sẽ mặc kệ
B. Em sẽ nói xấu cô giáo với bạn
C. Em sẽ hùa với các bạn để trêu cô
D. Em sẽ ủng hộ bạn và kính trọng cô
một cô giáo nhận thấy vào năm 2012 tuổi cô đúng bằng tổng các chữ số chỉ năm sinh của mình cô còn nhận thấy tuổi các học trò lớp mình cũng có đặc điểm như thế hỏi cô giáo sinh năm nào,học trò của cô sinh năm nào?
cô sinh năm 1987
học sinh của cô sinh năm 2005
nha bạn
k mình nha
Ngoài lề một chút nha mong mọi người giúp mình ! Đây là bài tập Vật lý 7 nha. Bạn nào học giỏi vật lý thì giúp mình nha. Mình cảm ơn.
\(tiếng vang là gì ? Hãy tính khoảng cách từ ngọn núi đến trường ? Biết rằng bác bảo vệ đánh một tiếng trống thì sau 5 giây ta nghe thấy tiếng trống vọng lại và vận tốc âm truyền trong không khí là 340m/giây.\)
Một lớp học có 18 học sinh nam, 12 học sinh nữ. Cô giáo muốn chia đều nam và nữ vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được? Điền vào chỗ trống trong trường hợp chia được. Các cách thực hiện được là