Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
haitani anh em
Xem chi tiết
ko cs đâu
27 tháng 12 2022 lúc 21:44

Của bn đây nhé
Tiếng vang trong phòng sẽ giảm đi đáng kể khi bạn sử dụng một số vật liệu tiêu âm như ốp gỗ lên tường, dùng rèm cửa,… Ngoài ra, treo tranh lên tường và đồ trang trí cũng góp phần làm giảm độ vang của âm thanh. Lưu ý, bạn cần tính toán và dùng vật liệu tiêu âm với số lượng phù hợp thực tế không gian, sao cho vẫn đảm bảo được tính thẩm mỹ của căn phòng.

TRẦN NGỌC PHƯƠNG NGHI_7A...
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
11 tháng 12 2021 lúc 22:49

Ta có: Để nghe được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xạ cách âm trực tiếp ít nhất là \(\dfrac{1}{15}s\) .

\(\Rightarrow\) Trong khán phòng, hội trường, ta đứng cách tường một khoảng ít nhất là : \(s=v\cdot t=340\cdot\dfrac{1}{15}\cdot2\approx45,3\left(m\right)\)

Kitty Đoàn
Xem chi tiết
Chí phèo
28 tháng 11 2021 lúc 21:53
Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn. Cho mình 1 like nhé bạn ^^
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Hải An
19 tháng 12 2016 lúc 11:23

Vận tốc truyền âm trong không khí là: 340m/s

Khoảng cách từ người đến tường là:

340 . 1/15 : 2 \(\approx\) 11,335( m )

Vậy..................................................

 

 

Phan Thuan
12 tháng 2 2017 lúc 8:30

22,7 pn nhé !

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết

Vận tốc âm thanh trong môi trường không khí là 340m/s

Vậy khoảng cách của người và tường phải lớn hơn:

\(340.\frac{1}{15}=\frac{68}{3}\approx22,667\left(m\right)\)

Le Tu Nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 1 2019 lúc 15:02

Trả lời:

Sử dụng những vật liệu hấp thụ âm tốt , phản xạ âm kém

Học tốt

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 8 2023 lúc 20:59

Phương pháp giải:

Đọc lí thuyết ở phần Tri thức Ngữ Văn

Lời giải chi tiết:

a.

- Lỗi sai: dùng sai phương tiện liên kết.

- Cách chỉnh sửa: thay  bằng nhưng/ tuy nhiên.

- Câu văn được sửa lại thành:

Ngoài sân vang lên tiếng guốc khua lộp cộp. Nhưng/ Tuy nhiên tôi không nghe thấy gì.

b.

- Lỗi sai: dùng sai phương tiện liên kết.

- Cách chỉnh sửa: thay tuy nhiên thành vì vậy/ do đó/  vì thế.

- Đoạn văn được sửa lại thành:

Trong quá trình tồn tại và phát triển, kho tàng thần thoại Hy Lạp đã trải qua nhiều biến đổi, pha trộn rất phức tạp. Vì vậy/ Vì thế, những gì còn lưu giữ được đến hiện nay về thần thoại Hy Lạp không phải ở dạng nguyên sơ nhất.

c.

- Lỗi sai: thiếu phương tiện liên kết.

- Cách chỉnh sửa: thêm tuy nhiên để tạo sự liên kết.

- Đoạn văn được sửa lại thành:

 Văn bản Đi san mặt đất giúp người đọc hiểu về quá trình tạo lập thế giới trong nhận thức của người Lô Lô xưa. Họ còn khá giản đơn. Tuy nhiên, họ cũng đã hiểu được vai trò của con người trong việc cải tạo thiên nhiên.

d.

- Lỗi sai: thiếu phương tiện liên kết.

- Cách chỉnh sửa: thêm qua đó để tạo sự liên kết giữa hai câu văn.

- Câu văn được sửa lại thành:

Hiếu rất thích đọc truyện Mười hai sứ quân. Từ đó, em đã học được nhiều bài học quý giá ở họ.

Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 11:15

a.

- Lỗi sai: dùng sai phương tiện liên kết.

- Cách chỉnh sửa: thay và bằng nhưng/ tuy nhiên.

- Câu văn được sửa lại thành:

Ngoài sân vang lên tiếng guốc khua lộp cộp. Nhưng/ Tuy nhiên tôi không nghe thấy gì.

b.

- Lỗi sai: dùng sai phương tiện liên kết.

- Cách chỉnh sửa: thay tuy nhiên thành vì vậy/ do đó/  vì thế.

- Đoạn văn được sửa lại thành:

Trong quá trình tồn tại và phát triển, kho tàng thần thoại Hy Lạp đã trải qua nhiều biến đổi, pha trộn rất phức tạp. Vì vậy/ Vì thế, những gì còn lưu giữ được đến hiện nay về thần thoại Hy Lạp không phải ở dạng nguyên sơ nhất.

Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 11:15

c.

- Lỗi sai: thiếu phương tiện liên kết.

- Cách chỉnh sửa: thêm tuy nhiên để tạo sự liên kết.

- Đoạn văn được sửa lại thành:

 Văn bản Đi san mặt đất giúp người đọc hiểu về quá trình tạo lập thế giới trong nhận thức của người Lô Lô xưa. Họ còn khá giản đơn. Tuy nhiên, họ cũng đã hiểu được vai trò của con người trong việc cải tạo thiên nhiên.

d.

- Lỗi sai: thiếu phương tiện liên kết.

- Cách chỉnh sửa: thêm qua đó để tạo sự liên kết giữa hai câu văn.

- Câu văn được sửa lại thành:

Hiếu rất thích đọc truyện Mười hai sứ quân. Từ đó, em đã học được nhiều bài học quý giá ở họ.

Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
19 tháng 12 2021 lúc 14:46

a.là  âm phản xạ đến tai sau âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây                                b.

Quãng đường âm truyền từ người đến vách đá và dội lại đến người:                   l = 2. 15 = 30m 

Thời gian từ lúc âm phát ra đến khi cảm nhận được âm phản xạ là:

t = l/v = 30/340 = 0,088s < 1/15s                                                               ⇒ người đó nghe được tiếng vang

๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 14:48

a) Điều kiện để nghe được tiếng vang là âm phản xạ đến tai sau âm trực tiếp ít nhất \(\dfrac{1}{15}\) giây.

b) Người đó có nghe được tiếng vang là

\(t=\dfrac{s}{v}=15:340=\dfrac{15}{340}=\dfrac{3}{68}\left(s\right)\)

Để nghe được tiếng vang thì âm phản xạ phải cách âm trực tiếp khoảng thời gian \(\dfrac{1}{15}\left(s\right)\)

Mà \(\dfrac{3}{68}< \dfrac{1}{15}\)

=> Người đó k nghe dc tiếng vang

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2019 lúc 18:08

a) Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng em không nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai em gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.

b) Vì âm phát ra từ nguồn âm đi quảng đường S (bằng khoảng cách từ người đến tường) đến tường, rồi sau đó bị tường phản xạ và truyền âm phản xạ về tai người, âm phản xạ đi thêm quảng đường S về tai người. Như vậy âm đã đi một đường S1 = 2S rồi mới về tai người.

 

Để tạo tiếng vang thì âm dội lại phải đến tai phải chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.

Quãng đường truyền đi và truyền về trong 1/15 giây là:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Vì S1 = 2S nên khoảng cách ngắn nhất giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất là 1/15s.