Những câu hỏi liên quan
hồ minh khôi
Xem chi tiết
Minh Triều
7 tháng 7 2015 lúc 12:05

sai đề bạn                     

nguyen thuy linh
21 tháng 6 2017 lúc 21:32

B+C=180 đô thì may ra còn có thể giải mặc dù ko biết là có ra đáp án hay không, chứ B=C=180 độ thì vẽ hình ra mà giải được bằng niềm tin à

Lê Thị Thảo Linh
Xem chi tiết
hồ minh khôi
Xem chi tiết
Trần Đàn
Xem chi tiết
Phạm Trung Hiếu
12 tháng 9 2021 lúc 12:24

Đáp án:

1/ Lấy E thuộc tia đối tia BA sao cho BE = AD. Ta có góc ABC + góc CBE = 180độ (kề bù). Mà góc ABC + góc CDA = 180độ (gt) ⇒ góc CBE = góc CDA (cùng = 180độ – góc ABC).

Xét ΔADC và ΔEBC có: + AD = BE (cách kẻ)

+ Góc CDA = góc CBE (c/m trên)

+ CD = BC (gt) ⇒ ΔADC = ΔEBC(c.g.c)

⇒ Góc DAC = góc BEC (1) và AC = CE. Do AC = EC ⇒ ΔACE cân tại C

⇒ góc CAE = góc CEA = góc CEB (2). Từ (1) và (2) ⇒ góc CAB = góc DAC ⇒ đpcm

Giải thích các bước giải:

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Gia Túc
12 tháng 9 2021 lúc 12:07

2\3=                                                                                                                                                                                                                       4\6=

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Kim Huyên
Xem chi tiết
Thùy
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Lê Trần Phước Hưng
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
3 tháng 9 2015 lúc 16:04

 

Trên tia đối của tia DA lấy E sao cho DE= AB. Ta có B+ ADC= 180 độ 

EDC+ ADC= 180 độ nên B= EDC

Tam giác ABC= tam giác EDC (c-g-c) suy ra A1= E (1) và AC= EC

Tam giác CAE có AC= EC nên tam giác CAE cân do đó A2= E

suy ra A2= E (2). Từ (1) và (2) suy ra AC là phân giác góc AcBADE12

 

Trên tia đối của tia DA lấy E sao cho DE= AB. Ta có B+ ADC= 180 độ 

EDC+ ADC= 180 độ nên B= EDC

Tam giác ABC= tam giác EDC (c-g-c) suy ra A1= E (1) và AC= EC

Tam giác CAE có AC= EC nên tam giác CAE cân do đó A2= E

suy ra A2= E (2). Từ (1) và (2) suy ra AC là phân giác góc AcBADE12

Nguyễn Chuối
Xem chi tiết