Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Kyle Thompson
6 tháng 3 2020 lúc 20:39

( 100 - 1^2 ) . ( 100 - 2^2 ) ... ( 100 - 2020^2 )

= ( 100 - 1^2 ) . ( 100 - 2^2 ) ... . ( 100 - 10^2 ) . ... . ( 100 - 2020^2 )

= ( 100 - 1^2 ) . ( 100 - 2^2 ) ... . ( 100 - 100 ) . ... . ( 100 - 2020 ^2 )

= ( 100 - 1^2 ) . ( 100 - 2^2 ) ... . 0 . ... . ( 100 - 2020^2 )

= 0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Lê Quốc Bảo
10 tháng 2 2022 lúc 21:05

Có thể hiểu nghĩa cả câu thơ gắn với hoàn cảnh đất nước lúc bây giờ mới chiến thắng quân xâm lược Tống năm 981 nên nguy cơ chiến tranh vẫn còn, chưa thật sự ổn định, giống như dây mây quấn quít, ràng buộc rất phức tạp. Câu thư đưa đến sự thức tỉnh, cảm nhận về vận nước, nếu khéo giữ thì được lâu bền, không khéo giữ thì dẫn đến rối ren, nguy biến.

Về hình thức, câu thư thể hiện bằng tiểu đối giữa “vận nước” và “dây mây quấn quít”’ được nối với nhau bằng liên từ “như”, qua đó tạo nên sự đăng đối và mối liên tưởng? liên hệ giữa “Vận nước” và “dây mây quấn quýt”; và ngược lại là hình ảnh dây mây quấn quít cũng giống như vận nước vậy. Cách thức đặt tiểu đối so sánh như thế giúp câu thư trở nên có hình ảnh, sinh động, rõ nghĩa, dễ đi vào tâm trí người đọc.

Nếu như câu thư mở đầu thiên về khơi gợi, nêu vấn đề về hiện tình đất nước thì câu thư tiếp theo Nam thiên lý thái bình (Trời Nam sửa sang nền thái bình) nhằm xác lập yêu cầu, biện pháp, cách thức giữ nước, thiên về sự khẳng định, mở đường chỉ lối.

Riêng chữ lý có nghĩa là liệu lý, điều hành, sửa sang chính sự để đất nước được yên bình, chúng dân no đủ. Việc xác định “Trời Nam sửa sang nền thái bình” là cách nói thẳng thắn, đầy tinh thần trách nhiệm của nhà sư trước hiện trạng đất nước đang như dây mây quấn quít, phức tạp. Đó cũng là sự tiếp nối, hô ứng với nội dung đã được nêu ra từ câu thơ trên.

Rõ ràng lời thư còn có ý nghĩa rộng lớn, vượt thời gian của một thời để thành bài học cho muôn đời, bởi lẽ triều đại nào cũng rất cần thái độ dám nhìn thẳng vào sự thật, cần sự điều hành, sửa sang, vun đắp cho quốc gia được thái bình, thịnh trị. Ở đây, lời thơ dịch cũng đã theo sát được cả phần nội dung, ý nghĩa và vần điệu của nguyên tác:

Vận nước như mây quấn,
Trời Nam giữ thái bình. . .

Trong hai câu thơ sau, nhà sư nhấn mạnh phương hướng, xác định thể thức và biện pháp trị nước cho chính nhà vua. Câu thư Vô vi cư điện các (ở cung điện dùng đường lối “vô vi”) mang sắc thái như một lời khuyến cáo, khuyên bảo, cụ thể hoá được cách thức giữ thái bình cho đất nước. Hai chữ “vô vi” theo học thuyết Đạo giáo có nghĩa là không làm những việc trái tự nhiên.

Theo sách Đạo đức kinh của Lão Tử thì “đạo” vốn là vô vi, thuận theo lẽ tự nhiên. con người không nên can thiệp và đi ngược lại quy luật đời sống. Trong phép trị nước và hoạt động xã hội, bậc vua hiền tài vẫn có thể “vô vi nhi trị” đặt ra chính sách thuận lòng dân, trông coi bốn phương nhẹ nhàng tưởng như không làm gì cả mà đất nước vẫn yên bình, thịnh trị.

Nho giáo cũng đề cao vai trò “Đại biện hành hoá”, “Thế thiên hành hoá”, thay trời trị nước của nhà vua. Nếu nhà vua có đức sáng, có phẩm chất tốt đẹp thì trăm họ chúng dân sẽ tự nguyện theo về. Khổng Tử đã nói trong thiên Vi chính, sách Luận ngữ. “Vi chính dĩ đức thí như bắc thần cơ kỳ sở nhi chúng tinh củng chi” (Thi hành chính sự nhờ vào đức cũng giống như sao Bắc Đẩu đứng yên một chỗ mà các vì sao khác đều châu tuân về).

Một mặt khác, vì Pháp Thuận là một vị thiền sư cho nên cần hiểu hai chữ “vô vi” theo cả nghĩa “vô vi pháp” của nhà Phật nữa mới thật đầy đủ. Về thực chất thì đây cũng chỉ là một cách hiểu, một cách hình dung và cách diễn đạt khác về kế sách trị nước thuận theo quy luật tự nhiên mà thôi. Bởi lẽ thuật ngữ “vô vi pháp” có nghĩa là “Pháp xa lìa nhân duyên tạo tác”, hướng con người tới chân như, yên bình, tự tại.

Vận dụng vào việc trị nước, tinh thần “vô vi” của nhà Phật đề cao việc thuận theo nhân duyên, từ bi bác ai, dẫn tới giải thoát về nơi an lạc, cuộc sống thanh bình, không tạo tác nên những điều sai trái, gây phiền nhiễu cho dân, đi ngược lại xu thế chung.

nhớ k mk nha nếu sai thì mong bn thông cảm

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Lê Mạnh Quân
10 tháng 2 2022 lúc 20:58

BẠN NGHĨ MÌNH RẢNH Ư !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Nga
18 tháng 2 2022 lúc 21:40

thank bn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
vũ công huấn
Xem chi tiết
TFBoys
13 tháng 4 2016 lúc 21:31

3,4-X+9,2=1,2

X+9,2=3,4-1,2

X+9,2=2,2

X=2,2-9,2

X= -7

vũ công huấn
27 tháng 4 2016 lúc 10:59

mik chưa học đến số âm

Erika Alexandra
Xem chi tiết
Phạm Phan Công Lệnh
5 tháng 1 2017 lúc 8:05

theo mình nghĩ là như th61 này

\(2\cdot2^{99}-2^{99}=2^{99}\)

\(2^{99}=2\cdot2^{98}\)

\(2\cdot2^{98}-2^{98}=2^{98}\)

vậy tức là \(2^n-2^{n-1}=2^{n-1}\)

đến cuối bạn sẽ có \(2^3-2^2=4\)

4-2-1=1

Nguyễn Hồng LONG
Xem chi tiết

Đặt \(A=2+2^2+2^3+...+2^{15}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4...+2^{15}+2^{16}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{16}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{15}\right)\)

\(\Rightarrow2A-A=A=2^{16}-2\)

Vậy \(2+2^2+2^3+...+2^{15}=2^{16}-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Công Thành
17 tháng 1 2020 lúc 16:38

2+2+23+24+......+215

Gọi tên biểu thức trên là A

A=2+2+23+24+......+215

2.A=2.(2+2+23+24+......+215)

2.A=2+23+24+......+215+216

2.A-A=(2+23+24+......+215+216)-(2+2+23+24+......+215)

A=2+23+24+......+215+216-2-22-23-24+......-215

A=216-2

A=65534

Khách vãng lai đã xóa
Me
17 tháng 1 2020 lúc 17:26

                                                                  Bài giải

Đặt \(A=2+2^2+2^3+...+2^{15}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{16}\)

\(2A-A=2^{16}-2\)

\(A=2^{16}-2\)

Khách vãng lai đã xóa
ko tên
Xem chi tiết
Trường
7 tháng 4 2019 lúc 20:35

Thời gian của xe máy là:
100 : 40 = 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút

Xe máy đi từ A lúc:

10 giờ 20 phút - 2 giờ 30 phút = 7 giờ 50 phút

Bé
7 tháng 4 2019 lúc 20:38

Xe máy xuất phát lúc :

10h 20p - 100 : 40 = 7 h 50p

Đ/S :....

hok tốt

Cao Ngọc Mai
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
13 tháng 4 2022 lúc 21:44

\(\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}\)

\(=\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}+\dfrac{1}{10\cdot11}\)

\(=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{11}{77}-\dfrac{7}{77}\)

\(=\dfrac{4}{77}\)

TV Cuber
13 tháng 4 2022 lúc 21:44

\(=\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{11}{77}-\dfrac{7}{77}=\dfrac{4}{77}\)

Lê Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Chippy Linh
7 tháng 12 2016 lúc 20:02

Bạn viết ra thay vì chụp ảnh dc ko. mắt mk hoi kém nên ko thấy rõ

Trần Thị Thùy Linh
7 tháng 12 2016 lúc 20:15

mk nhìn ko rõ bạn có thể viết ra đk ko

Lê Thị Mỹ Duyên
7 tháng 12 2016 lúc 20:18

III. Find and correct a mistake in each sentence:

Example : 0. I are in grape seven. 0/ ..........am........

1. How old Hoa will be on her next birthday ? 1/ ................................

2. Would you like seeing a movie with me tonight ? 2/ ................................

3. Nhung's birthday is in the nith of March. 3/ ................................

4. We don't will have a part next Friday. 4/ ................................

5. Today is Thursday, the two of November. 5/ ................................

6. Hoang doesn't have a lots of friends in her new school. 6/ ..............................

7. What are your telephone number, Phuong ? 7/ ................................

8. Mai will goes to Hai Phong tomorrrow afternoon. 8/ ................................

9. Who are you and your friends talk about ? 9/ ................................

10. Linh lives with her uncle on 37 Nguyen Trai Street. 10/ .................................

NHANH NHA BẠN