Những câu hỏi liên quan
lương văn quynh
Xem chi tiết
Hiển Bùi
Xem chi tiết
Trung Anh
15 tháng 3 2022 lúc 21:42

lx

Bình luận (1)
Hoàng Minh Hằng
15 tháng 3 2022 lúc 21:42

lỗi 

Bình luận (2)
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Tòng Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
mảty
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 2 2022 lúc 13:43

a, Xét tứ giác BCEF có 

^CEB = ^CFB = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh BC 

Vậy tứ giác BCEF là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Xét tứ giác AEHF có 

^HEA = ^HFA = 900

Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn 

c, Ta có ^AMN = ^ACN ( góc nt chắn cung AN ) 

^ANM = ^MBA ( góc nt chắn cung MA ) 

mà ^ACN = ^MBA ( tứ giác BCEF nt và 2 góc cùng nhìn cung CF ) 

=> ^AMN = ^ANM Vậy tam giác AMN cân tại A

=> AN = AM 

d, Ta có : ^CBM = ^CFE ( góc nt chắn cung CE của tứ giác BCEF ) 

mặt khác : ^CNM = ^CBM ( góc nt chắn cung CM ) 

=> ^CFE = ^CNM, mà 2 góc này ở vị trí đồng vị ) 

=> MN // EF 

e, Ta có AO là đường cao tam giác MAN 

mà MN // EF ; AO vuông MN => AO vuông EF 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Thiên Hương
25 tháng 2 2022 lúc 8:55

4 năm nửa em mới TL dc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                             góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

                                             Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)

b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF  = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)

=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

c,gọi M là giao điểm của AI và EF

ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)

do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA

hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)

mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong  một tam giác)

=>  ACB + góc ABC = 90o (3)

từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o

=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)

hay AI uông góc với EF (đpcm)

Bình luận (0)
Tôi Vô Danh
1 tháng 4 2019 lúc 22:15

em moi lop 6 huhuhuhuhuhu

Bình luận (0)
nguyen van bi
20 tháng 9 2020 lúc 10:47

HỎI TỪNG CÂU THÔI !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tống thị quỳnh
Xem chi tiết
Đào Nghĩa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 1 2022 lúc 4:29

undefined

undefined

undefined

undefined

Bình luận (0)
Vô Danh Tiểu Tốt
Xem chi tiết