Những câu hỏi liên quan
Flora Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
ngo thu trang
Xem chi tiết
hatsune miku
Xem chi tiết
Linh Bùi Ngọc
Xem chi tiết
Hồng Tân Minh
4 tháng 5 2017 lúc 14:40

Đề bài sai rồi bn. Hình như f(2) đổi thành f(-2) và f(1).f(2) ms đúng

thay 1 vào f(x) sẽ đc: f(1) = a+b+c+d

thay -2 vào f(x) sẽ đc: f(-2) = -8a + 4b -2c + d

thay b= 3a+c vào 2 đa thức trên sẽ đc:

f(1)= 4a+2c+d và f(-2)= 4a+2c+d

=> f(1).f(-2)= ( 4a+2c+d )2

mà a,b,c,c thuộc Z suy ra biểu thức trên cx thuộc Z

  vậy f(1).f(-2) là bình phương của một số nguyên

ko tránh khỏi thiếu sót, nếu làm sai ai đó sửa lại nhé. Thắc mắc gì cứ hỏi

_Hết_

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
29 tháng 3 2018 lúc 17:22

Đề sai của bạn sai nhé

Hình như f(2) đổi thành f(-2) và f(1).f(2) mới đúng

Thay 1 vào f(x) sẽ đc: f(1) = a+b+c+d

Thay -2 vào f(x) sẽ đc: f(-2) = -8a + 4b -2c + d thay b= 3a+c

Vào 2 đa thức trên sẽ đc: f(1)= 4a+2c+d và f(-2)= 4a+2c+d => f(1).f(-2)= ( 4a+2c+d )\(^2\)

Mà a,b,c,c thuộc Z suy ra biểu thức trên cx thuộc Z  

Vậy f(1).f(-2) là bình phương của một số nguyên 

Bình luận (0)
nguyenthihaphuong
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 9 2019 lúc 16:52

Câu hỏi của Trà My - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
11 tháng 3 2017 lúc 21:53

Cách giải bài này :

Vì Q(x) chia hết cho 5 với mọi x nguyên, nên em chọn 1 số giá trị thích hợp của x để đưa đến các pt nhiều ẩn

Ví dụ Q(0) = d chia hết cho 5; Q(1) = a +b +c +d, vì d chia hết cho 5 => a +b +c chia hết cho 5 (1)

Q(-1) = -a +b -c +d, vì d chia hết cho 5 => -a +b -c chia hết cho 5 (2)

Cộng từ vế (1) và (2) đc 2b chia hết cho 5 => b chia hết cho 5 vì (2,5) = 1

Trừ từng vế (1) và (2) ....

Em tính thêm Q(3) nữa là đc

Bình luận (0)
Trần Tuấn Anh
11 tháng 3 2017 lúc 13:18

787586

Bình luận (0)
Frisk
Xem chi tiết
I don
22 tháng 4 2018 lúc 14:50

Gọi nghiệm nguyên của P(x) là: k

ta có: \(ak^3+bk^2+ck+d=0\)

\(k.\left(ak^2+bk+k\right)=-d\)( *)

ta có: \(P_{\left(1\right)}=a+b+c+d\)

\(P_{\left(0\right)}=d\)

mà P(1); P(0) là các số lẻ

=> a+b+c+d và d là các số lẻ

mà d là số lẻ

=> a+b+c là số chẵn

Từ (*) => k thuộc Ư(d)

mà d là số lẻ

=> k là số lẻ

=> \(k^3-1;k^2-1;k-1\)là các số chẵn

\(\Rightarrow a\left(k^3-1\right)+b\left(k^2-1\right)+c\left(k-1\right)\) là số chẵn

\(=\left(ak^3+bk^2+ck\right)-\left(a+b+c\right)\)

mà a+b+c là số chẵn

\(\Rightarrow ak^3+bk^2+c\) là số chẵn

Từ (*) => d là số chẵn ( vì d là số lẻ)

=> P(x) không thể có nghiệm nguyên

Bình luận (0)