Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Người không tên
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
23 tháng 12 2021 lúc 6:53

D

Phạm Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 11 2016 lúc 22:27

Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:

- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. ~> Vị trí chiến lược quan trọng.

- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có

- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.

- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ TNA ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

Hoàng Thanh Mai
29 tháng 11 2016 lúc 22:06

Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại gữa 3 châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi đã xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.

=> tình hình chính trị , xã hội của Tây Nam Á không ổn định

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 16:31

Tây Nam Á (hay Tây Á) là tên gọi chỉ bộ phận lục địa rộng lớn bao gồm vùng núi Caucasus, bán đảo Ả-rập và các sơn nguyên Tiểu Á, Armenia, Iran. Lãnh thổ Tây Nam Á nằm giữa hai lục địa rộng lớn là lục địa Á-Âu và lục địa Phi. Tây Nam Á có những quốc gia: Armenia , Azerbaijan, Bahrain, Síp, Gruzia, Iran, Iraq, Israel, Jordan, Kuwait, Liban, Oman, lãnh thổ Palestin (dải Gaza và Bờ Tây), Qatar, Ả Rập Saudi, Syria, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Yemen
Phần châu Á gồm: Ai Cập (bán đảo Sinai), Thổ Nhĩ Kỳ (Tiểu Á hay Anatolia) , Anatolia, Arabia, Ngoại Kavkaz, Levant, và Mesopotamia là các tiểu vùng của Tây Nam Á.

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương. Có nhiều định nghĩa về Trung Á, nhưng không có định nghĩa nào được chấp nhận rộng rãi. Các tính chất chung của vùng đất này có thể kể ra như: vùng này trong lịch sử có Con đường Tơ lụa và có những người dân du mục, từng là điểm trung chuyển hàng hóa giữa Đông Á, Nam Á, Trung Đông và châu Âu. Đôi khi người ta còn gọi nó là vùng Nội Á. Trung Á gồm những quốc gia: Kazakhstan , Kyrgyzstan, Tajikistan , Turkmenistan , Uzbekistan
Như vậy, có thể thấy Tây Nam Á và Trung Á là những quốc gia được coi là "rốn dầu" của thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên mà quan trọng nhất là dầu hoả. Đây là nguyên liệu quan trọng nhất của nền công nghiệp thế giới hiện nay, mà xét ngay trong lòng các nước này vấn đế quản lý nguồn tài nguyên này đã là vô cùng khó khăn với trình độ của họ lại đồng thời phải đương đầu với sự thao túng, tranh giành của các nước ngoài, đặc biệt là Anh, Mĩ,... Đó có thể coi là một yếu tố kinh tế-chính trị dẫn tới sự bất ổn của khu vực này.
Về mặt xã hội, ở nơi đây song song tồn tại nhiều tôn giáo mà chủ yếu là Hồi giáo (Islam), Phật giáo, Thiên chúa giáo, đa chủng tộc và đa sắc tộc lại không thể dung hòa phát triển nên mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, chủng tộc thường xuyên xảy ra.
Theo tôi đây là 2 nguyên nhân cơ bản nhất khiến Trung Á và Tây Nam Á lại trở thành điểm nóng của thế giới. Ngoài ra, đây là khu vực có vị trí địa lý mà bất kỳ một cường quốc nào cũng muốn tranh giành ảnh hưởng để làm vùng đệm an toàn hoặc đồng minh thân cận cho mình, nên tình trạng bất ổn ở đây có một phần từ lý do này nữa

nguyễn trà my
Xem chi tiết
Miu Na
Xem chi tiết
_silverlining
17 tháng 12 2016 lúc 20:30

Mình nhớ là Tây Nam Á chứ đâu có Đông Nam Á

Đỗ Gia Ngọc
24 tháng 1 2017 lúc 14:18

Vì:

- Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Caspi, vịnh Ba Tư. Có thể nói là khu vực này có vi trí chiến lược quan trọng.
- Là khu vực giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi nơi đây tập trung khá nhiều tôn giáo mà họ thường hay xung đột vì sắc tộc, tôn giáo giữa dân do thái và các dân tộc khác gây lên sự mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

chúc bạn học tốt

Giang Hiền
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 5 2019 lúc 4:38

Đáp án: D. Cả 3nguyên nhân trên.

Giải thích: trang 39 SGK Địa lí 8

Trần Ngọc Di Ân
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
15 tháng 11 2018 lúc 20:58

ình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:

- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. ~> Vị trí chiến lược quan trọng.

- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có

- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.

- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ TNA ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

Hậu quả: 

- Gây nên những bất ổn về chính trị, xã hội.

- Những cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra khắp các nước.

- Đe dọa nghiêm trọng đến sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.

- Dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa phát xít, đe dọa nghiêm trọng hòa bình, an ninh thế giới.

Đỗ Ngọc Quỳnh Mai
15 tháng 11 2018 lúc 20:59

Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có những nguyên nhân chính sau:
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Caspi, vịnh Ba Tư. Có thể nói là khu vực này có vi trí chiến lược quan trọng.
- Là khu vực giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi nơi đây tập trung khá nhiều tôn giáo mà họ thường hay xung đột vì sắc tộc, tôn giáo giữa dân do thái và các dân tộc khác gây lên sự mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

Trần Ngọc Di Ân
15 tháng 11 2018 lúc 21:02

Cảm ơn nhé