Những câu hỏi liên quan
diep vu
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 19:41

REFER

Đoạn thơ 10 câu này là đoạn thơ hay nhất trong bài "Nhớ rừng”:

"Nào đâu những đêm vùng bên bờ suối,

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan.'

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt

Để ta chiếm lấy riêng phấn bí mật

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?"

Sau nỗi nhớ một thuở vàng son, một thời oanh liệt, bỗng chúa sơn lâm chợt tỉnh mộng, trở về thực tại với cái cũi sắt, đau đớn và cay đắng vô cùng. Như một trái núi sụp đổ xuống, mãnh hổ cất lời than. Sự kết hợp giữa cảm thán với câu hỏi tu từ làm dội lên một lời thơ, một tiếng than của "hùm thiêng sa cơ'', của một kẻ phi thường thất thế. Đó cũng là tiếng thở dài của một lớp người khao khát tự do ngày ấy:

" Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?"

3. Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu.

Lại trở về nỗi buồn đau và nỗi nhớ "cảnh nước non hùng vĩ". Chỉ còn biết nhắn gửi thiết tha và bồn chồn:

"Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"

"Nhớ rừng" là bài thơ tuyệt bút. Nó được xếp vào loại 10 bài thơ hay nhất của Thơ mới. Hình tượng tráng lệ, kì vĩ. Lối diễn tả và sử dụng ngôn ngữ biến hóa. Chất nhạc đa thanh và phức điệu tạo nên những vần thơ du dương. Thơ nên họa nên nhạc như cuốn hút và làm mê say hồn ta.

Hình tượng chúa sơn lâm với nỗi nhớ rừng được nói đến với bao "lớp lớp sóng dồi". Trong nỗi đau sa cơ, thất thế có niềm kiêu hãnh tự hào. Bài thơ như một lời nhắn gửi thiết tha về tình yêu thương đất nước. Tư tưởng lớn nhất của bài thơ là nói lên cái giá tự do và khát vọng tự do

Bình luận (0)
Tốngg Khắcc Nguyênn
3 tháng 3 2023 lúc 5:17

Nội dung của khổ 4 là: Con hổ khinh thường sự giả dối, tầm thường của hoàn cảnh.

Nội dung của khổ 5 là: Nỗi nhớ rừng và khát vọng tự do của con hổ.

Bình luận (0)
Linh Nguyen ai
3 tháng 3 2023 lúc 8:05

Nội dung của khổ 4 là: Con hổ khinh thường sự giả dối, tầm thường của hoàn cảnh.

Nội dung của khổ 5 là: Nỗi nhớ rừng và khát vọng tự do của con hổ.

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Uyên
28 tháng 1 2021 lúc 20:18

Đoạn thứ hai và đoạn thứ ba hồi tưởng cảnh tượng tự do, phóng khoáng nơi rừng núi thời oanh liệt

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 1 2021 lúc 20:21

_ Khổ hai: nỗi nhớ về rừng đại ngàn.

_ Khổ ba: bức tranh tứ bình cùng muôn vàn xúc cảm trong chúa sơn lâm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phương Uyên
28 tháng 1 2021 lúc 20:27

đoạn 2 miêu tả cảnh hùng vĩ hoang dã sức sống mãnh liệt của chốn rừng sâu núi thẳm và vẻ đẹp dũng mãnh mềm mại uyển chuyển và sức mạnh bên trong ghê gớm của chúa sơn lâm

Bình luận (0)
2012 SANG
Xem chi tiết
Quàng Trí Văn
Xem chi tiết
Khanh Linh Do
Xem chi tiết
Tốngg Khắcc Nguyênn
3 tháng 3 2023 lúc 5:15

Nội dung chính của khổ thơ 1: Niềm uất hận của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt làm thú mua vui.

Bình luận (0)
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
22 tháng 11 2016 lúc 19:12

em thích nhất khổ thơ cuối của bài thơ:

cháu chiến đấu hôm nay

vì lòng yêu tổ quốc

vì xóm làng thân thuộc

bà ơi,cũng vì bà

vì tiếng gà cục tác

ở trứng gà tuổi thơ

-theo em đó là khổ thơ hay nhất vì:

ổ trứng hồng tuổi thơ từ âm thanh tiếng gà trưa, người cháu suy tư về hạnh phúc bình thường mà giản dị. Mục đính chiến đấu của người cháu là vì tình yêu Tổ quốc, vì xóm làng, vì bà và cũng vì tiếng gà kỉ niệm. Điệp ngữ "vì" được lặp đi lặp lại thể hiện niềm tin chân thật và chắc chắn của tác giả về mục đích chiến đấu hết sức cao cả và cũng hết sức giản dị,bình thường. Người cháu đi chiến đấu với bao nhiêu gian lao,vất vả nhưng vẫn cảm thấy hạnh phúc bởi được làm việc có ích cho đất nước đó là đi chiến đấu bảo vệ đất nước,xóm làng. Nơi có bà, có những kỉ niệm tuổi thơ, như vậy tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ những cái nhỏ nhất mà chính những cái nhỏ nhất ấy làm cho em cảm thấy xúc động
Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 11 2016 lúc 20:36

Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ:

“Cục… cục tác cục ta”

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ

Bài thơ là phút lắng lòng của người chiến sĩ trên chặng đường hành quân mệt mỏi. Lúc dừng chân bên thôn xóm yên bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc của làng quê, người chiến sĩ để lòng mình cuốn vào âm thanh ấy và trải ra mênh mông theo sức lan tỏa của nó. Mỗi lần động từ nghe được lặp lại, trường lan tỏa của âm thanh tiếng gà mỗi lúc một rõ nét nhưng đó không phải là sự mở ra theo chiều rộng không gian mà là sự chuyển động theo chiều sâu của cảm xúc. Đầu tiên là sự thay đổi của ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là sự xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối cùng là sự thấm sâu trong tâm hồn: Nghe gọi về tuổi thơ. Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ. Tiếng gà mở đầu bài thơ là một âm thanh của thực tại, vẳng đến từ nơi nào đó trong xóm nhỏ. Nhưng đến cuối khổ, nó đã trở thành âm thanh vọng về từ kí ức, khi người chiến sĩ chìm trong giây phút trầm lắng để thả hồn miên man theo tiếng gọi tuổi thơ.

Bình luận (0)
Trần Thị Quế Anh
Xem chi tiết
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
18 tháng 2 2020 lúc 20:56

1.PTBĐ:  Biểu cảm 

2. ND: thể hiện tâm trạng cay đắng , căm hờn của con hổ mất tự do đầy ám ảnh.

  NT: - sử dụng động từ mạnh 

         - biện pháp nhân hóa được vận dụng linh hoạt

       -ngôn ngữ giàu nhạc điệu, sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm./.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết