Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lưu thị linh chi
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
10 tháng 12 2016 lúc 16:37

Giống nhau :

- Đều là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa .

- Đều được cấu tạo bởi 4 lớp : lớp màng , lớp cơ , lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc .

- Đều được phân thành 3 phần .

- Đều diễn ra các hoạt động tiêu hóa .

Khác nhau :

Dạ dày Ruột non
Dạng túi thắt 2 đầu , là phần phình to nhất trong ống tiêu hóa .Tiết diện hẹp , là đoạn dài nhất trong ống tiêu hóa .

- Gồm 3 phần :

+ Tâm vị

+ Thân vị

+ Môn vị

- Gồm 3 phần :

+ Tá tràng

+ Hỗng tràng

+ Hồi tràng

Thành dạ dày : dày nhất , đặc biệt có lớp cơ khỏa gồm cơ dọc , cơ vòng và cơ chéo .Thành ruột non : mỏng hơn dạ dày , lớp cơ chỉ có cơ dọc , cơ vòng .

 

Hieu Quang
Xem chi tiết
Hắc Hường
23 tháng 6 2018 lúc 12:56

Chọn phát biểu sai về tiêu hóa ở người

A. Dạ dày người có một ngăn

B. Ở miệng có tiêu hóa hóa học và cơ học

C. Thực quản chỉ tiêu hóa cơ học

D. Tiêu hóa ở người là tiêu hóa nội bào

Lê Thị Hồng Vân
23 tháng 6 2018 lúc 12:59

Chọn phát biểu sai về tiêu hóa ở người

A. Dạ dày người có một ngăn

B. Ở miệng có tiêu hóa hóa học và cơ học

C. Thực quản chỉ tiêu hóa cơ học

D. Tiêu hóa ở người là tiêu hóa nội bào

Thời Sênh
23 tháng 6 2018 lúc 16:07

Chọn phát biểu sai về tiêu hóa ở người

A. Dạ dày người có một ngăn

B. Ở miệng có tiêu hóa hóa học và cơ học

C. Thực quản chỉ tiêu hóa cơ học

D. Tiêu hóa ở người là tiêu hóa nội bào

Fan SNSD
Xem chi tiết
Cong Anh Le
24 tháng 2 2020 lúc 22:37

Chương V. Tiêu hóa

Nguồn : https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/so-sa-nh-hoa-t-do-ng-bie-n-do-i-thu-c-an-o-khoang-mie-ng-ruo-t-non-va-da-da-y-faq295592.html

Khách vãng lai đã xóa
Alayna
Xem chi tiết
Cihce
26 tháng 3 2022 lúc 23:53

C

Kudo Shinichi AKIRA^_^
26 tháng 3 2022 lúc 23:55

C

Vũ Hải Đường
Xem chi tiết
Bae Suzy
28 tháng 12 2018 lúc 20:13

2, Vì tinh bột trong cơm chịu tác dụng enzim amilaza có ở nước bọt, biến đổi 1 phần thành đường mantozo, đường này tác dụng vào vị giác trên lưỡi làm ta cảm thấy có vị ngọt

Vũ Hoàng Nhật
6 tháng 1 2019 lúc 13:48

Trả lời :

+Vì 1 lần thở sâu sẽ tống hết thán khí trong ống thực quản (lượng khí con dư trong ống này

+Tăng thể tích sống của cơ thể(còn gọi là dung tích phổi)

Xin lỗi ad nhaleuleuleuleuleuleubận đang trả lời câu hỏi khác rồi tì quay lại bổ sung tặng ảnh PUBG khỏi hờn nha:3

Đề kiểm tra học kì I - Đề 1

bui thi thuy
Xem chi tiết
Chuc Riel
27 tháng 12 2017 lúc 10:52

a.

Nguyên nhân gây ra tình trạng dư axit trong dạ dày

Thói quen ăn nhiều thực phẩm có gia vị, món ăn có chứa nhiều dầu mỡ nên làm tăng mức độ sản xuất axit ở dạ dày. Hay ăn quá nhiều thực phẩm giàu chất xơ, khiến dạ dày không tiết men tiêu hóa để phân hủy kịp, làm cho việc sản xuất axit tiếp tục tăng, dẫn đến dư thừa.

Việc ăn uống thất thường, không đúng bữa, lúc no lúc đói. Do nhiễm khuẩn HP từ việc ăn uống không vệ sinh, không sạch sẽ, môi trường không đảm bao, hay nhiễm từ nguồn nước bẩn. Vi khuẩn HP là nguyên nhân gây nên các bệnh về dạ dày.

Axit trong dạ dày tăng còn do bệnh nhân đã mắc bệnh viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản hay ung thư dạ dày.Bên cạnh đó, mất ngủ, ngủ không đủ giấc, tinh thần căng thẳng, thường xuyên bị stress cũng làm tăng axit trong dạ dày.

tgd2
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 11 2021 lúc 21:36

1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi

=> Hiện tượng vật lý

hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học

PTHH: \(Parafin+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)

2.     Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí.

=> Hiện tượng vật lý

Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học

PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.

=> Hiện tượng vật lý

3.     Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung.

=> Hiện tượng vật lý

Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn.

=> Hiện tượng hóa học 

\(PTHH:C+O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2\)

Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic.Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.

=> Hiện tượng hóa học

\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)

4.     Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic.

=> Hiện tượng hóa học 

\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\)

Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.

=> Hiện tượng vật lý

 

Alayna
Xem chi tiết

C

Minh Hồng
13 tháng 1 2022 lúc 20:50

B

Theo anh là B, nó sẽ có tính quy luật, có sự chọn lọc.

Trần Mai Quỳnh
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
14 tháng 12 2017 lúc 20:09

1) Giống nhau:
- Tiết dịch tiêu hóa.
- Đều xảy ra quá trình biến đổi lý học do tác dụng của các cơ trên thành của mỗi cơ quan.
- Sự biến đổi hóa học được thực hiện nhờ tác dụng của Enzim trong dịch tiêu hóa.
- Có hoạt động đẩy thức ăn.

2) Khác nhau:
* Tiêu hóa ở khoang miệng:
- Biến đổi lí học mạnh hơn biến đổi hóa học.
- Biến đổi lí học do răng lưỡi, các cơ nhai thực hiện.
- Tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến nước bọt. Biến đổi hóa học do dịch nước bọt.
- Môi trường tiêu hóa do tính hơi kiềm do dịch nước bọt tạo ra.
- E. amilaza biến đổi một phần tinh bột chín thành đương mantozo.

* Tiêu háo ở dạ dày:
- Biến đổi lý học mạnh hơn hóa học.
- Biến đỏi lí học do các cơ trên thành dạ dày.
- Tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến vị. biến đổi hóa học do dich vị.
- Môi trường tiêu hóa mang tính axit do dịch vị tạo ra.
- E.pepsin biến đổi Pr phức tạp thành Pr chuỗi ngắn.

* Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi hóa học mạnh hơn lí học.
- Biến đổi lí học do các cơ thành ruột.
- Tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến tụy, ruột mật. biến đổi hóa học do các dịch tụy. dịch ruột, dịch mật.
- Môi trường tiêu hóa mang tính kiềm.
- Đủ các loại Ezim biến đổi các chất, tạo ra các sản phẩm đơn giản nhất.