Nêu tác dụng của dấu phẩy và cho ví dụ
Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy và cho ví dụ của từng tác dụng
Dấu phẩy là một dấu câu được sử dụng để ngắt quãng câu hoặc để thêm một ý khác vào trong câu, hoặc dùng để chia tách các yếu tố trong một danh sách.
Ví dụ:
Dấu phẩy được dùng để chỉ ranh giới bộ phận nòng cốt với thành phần ngoài nòng cốt của câu đơn và câu ghép. Thành phần ngoài nòng cốt có thể là các thành phần than gọi, chuyển tiếp, chú thích, tình huống, khởi ý.[4] Khi đọc, phải ngắt đoạn ở dấu phẩy. Nói chung, quãng ngắt ở dấu phẩy tương đối ngắn.
Ví dụ:
Mẹ ơi, có khách đấy!
Cuối cùng, Mỹ đã thua to.
Tôi trở về thành phố Hồ Chí Minh, thành phố thân yêu của tôi.
Thong thả, anh ấy bước ra.
Bài hát ấy, tôi nghe nhiều lần.
Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các yếu tố trong liên hợp, nhất là liên hợp qua lại.
Ví dụ:
Sự nghiệp cách mạng là một sự nghiệp lâu dài và gian khổ, song nhất định thắng lợi.
(Hồ Chí Minh)
Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép (song song hay qua lại).
Ví du:
Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.
(Hồ Chí Minh)
Dấu phẩy có thể dùng để chỉ ranh giới giữa phần đề và phần thuyết trong những trường hợp sau đây:
Khi phần đề làm thành một đoạn khá dài.Ví dụ:
Một trong những công việc cần phải thực hiện cấp tốc lúc này, là nâng cao dân trí.
(Hồ Chí Minh)
Khi lược bớt động từ là trong câu luận.Ví dụ:
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữa đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.
(Thép Mới)
Khi phần thuyết được đặt trước phần đềVí dụ:
Trong lịch sử có hai loại chiến tranh: chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa. Chính nghĩa, những cuộc chiến tranh chống bọn áp bức, bọn xâm lược, giành tự do, độc lập. Phi nghĩa, những cuộc chiến tranh xâm lược hoặc bình định cốt chiếm nước ngoài hoặc cướp tự do, hạnh phúc của một số người.
(Trường Chinh)
Ngoài những trường hợp vừa kể thì giữa phần đề và phần thuyết của nòng cốt câu đơn, nói chung, không dùng dấu phẩy.
Dấu phẩy còn dùng vì lẽ nhịp điệu trong câu, nhất là khi nhịp điệu có tác dụng biểu cảm.
Ví dụ:
Bộ tư lệnh: những lớp tóc hoa râm
Những mái đầu trắng xoá
Vẫn có Bác, ung dung, trông xuống, dịu dàng.
(Tố Hữu)
Lấy 4 ví dụ về tác dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. chọn 1 ví dụ viết đoạn văn về học tập không quá 10
Cho ví dụ dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?nêu tác dụng?
(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).
(2) Ví dụ về dấu hai chấm:
Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.
tk:
(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).
(2) Ví dụ về dấu hai chấm:
Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.
Cho hai ví dụ về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, nêu tác dụng
Dấu ngoặc đơn:
Câu nói "Học, học nữa, học mãi" (Mac Le Nin) đã đi sâu vào tiềm thức của tôi.
Hiểm họa của nhân loại, sự cực nhục khổ sở (ma túy) đã làm cho bao con người không thể nào quay trở lại cuộc sống tốt đẹp.
=> Tác dụng: Cho biết điều đang nói tới là của ai, là cái gì.
Dấu hai chấm:
Nhà em có 3 người: ba, mẹ, em.
Sẽ không bao giờ bạn hiểu được tầm quan trọng của việc học cho đến khi: bước đến tuổi trưởng thành, đến lúc phải lựa chọn nghề nghiệp.
=> Tác dụng: Liệt kê.
Nêu 3 tác dụng của dấu gạch ngang. Cho ví dụ minh họa
tác dụng:
-đánh dấu phần chú thích
-đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật đối thoại
-đánh dấu các ý trong 1 đoạn liệt kê
tác dụng 1: dùng để đánh dấu phần chú thích, giải thích.
vd: cách làm bài:
- đọc bài
- viết bài.....
Tác dụng 2: Đánh dấu lời nói trực tiếp
vd: "Mẹ ơi con được điểm 10" - tôi thốt to lên vì quá vui sướng.
Tác dụng 3: Nối các từ nằm trong 1 liên danh.
vd: Hà nội - thủ đô của Việt Nam - nơi có sự phát triển kinh tế lớn.
vd
-đánh dấu phần chú thích:
một hôm đi chơi về khuya,An thấy bố mình-một viên chức tài chính-vẫn cặm cụi làm việc.
-đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của vc đối thoại
Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi :
- Cháu con ai ?
- Thưa ông, cháu là con ông Bình.
đánh dấu các ý trong 1 đoạn liệt kê
Để được học sinh giỏi em cần;
-chăm học
-lắng nghe thầy cô giáo
-làm btvn đầy đủ
Hãy lấy một ví dụ trong đó có sử dụng dấu hai chấm. Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong ví dụ em vừa tìm được.
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.
Dấu hai chấm dẫn lời nói trong đoạn hội thoại của Dế Mèn và Nhà Trò.Nêu tác dụng của dấu hai chấm và đặt câu làm ví dụ minh họa.
Dấu hai chấm (:) được sử dụng để chỉ ra sự giải thích, mô tả hoặc làm rõ ý nghĩa của câu trước đó. Nó cũng được sử dụng để giới thiệu một danh sách hoặc một lời nói trực tiếp.
Dấu hai chấm(:) là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu
VD:"Tôi thích học tiếng Việt vì nó rất thú vị: tôi có thể học được văn hóa, lịch sử và các truyền thống của Việt Nam." ,
trong các dòng sau nêu cách chữa và chữa lại cho đúng.
a,Trên cánh đồng đang chờ ngày gặt hái.
b,Đã sám lại trời thu tháng Tám.
c,Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa.
d,Con đê in một vệt ngang trời này.
nêu các tác dụng của dấu phẩy mỗi tác dụng lấy một ví dụ minh họa
a) Trên cánh đồng đang chờ người gặt hái
b) Đã sáng lại trời thu tháng tám
c) Khi cây chuối mẹ nở hoa
đ) Con đê in một vết ngang trời
Ví dụ Sau vài phút tập thể dục giữa giờ,các bạn chuyển ngay sang các trò chơi của riêng mình / Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; con tàu chìm dần nước ngập các báo lơn / ngăn cách các vế câu trong câu ghép ; các bạn luôn thay phiên nhau người ra,người vào / ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
bài 1: lấy ví dụ về tác dụng của dấu phẩy:
- dấu phẩy ngăn cách chủ ngữ với chủ ngữ trong câu:
- dấu phẩy ngăn cách vị ngữ với vị ngữ trong câu :
VD1: Tre,nứa,trúc,mai,vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau
VD2:Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông,ồn ào,đông vui,tấp nập
chắc chắn 100%
chúc bạn học tốt!