Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
le bao truc
13 tháng 5 2017 lúc 21:08

Nếu số đo một góc lớn hơn 180 độ sẽ có 2 góc nhìn
Góc lớn và góc nhỏ. Sẽ không cho kq chính xác!(mik nghĩ vậy)

 

thu nguyen
Xem chi tiết
%$H*&
15 tháng 3 2019 lúc 19:06

Tự vẽ nha cô!

Vì \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)là hai góc kề bù

Do đó:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)\(\left(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o\right)\)

Hay\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)

\(\widehat{yOz}>\widehat{zOm}\left(50^o>35^o\right)\)

Do đó tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

Nên\(\widehat{zOm}+\widehat{yOm}=\widehat{yOz}\)

Hay \(35^o+\widehat{yOm}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-35^o=15^o\)

Suy ra tia Om không phải là tia phân giác của góc yOz

Chắc đúng!^.^

Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
15 tháng 3 2019 lúc 19:07

a)*Ta có:   xOy+xOz= 180(kề bù)

=> 130+xOz=180

=>xOz=180-130=50

* Ta có: zOm+mOx= xOz(vì Om nằm giữa)

   =>35+ mOx=  50( xOz =50 vì kết quả câu của * thứ nhất)

   =>mOx=50-35=15  

    Ta lại có: mOx+xOy=mOy(vì Ox nằm giữa)

=>15+130=mOy

=>145=mOy (1)

b) Ta có: mOy= 145 (từ 1 )

  Mà mOz= 35(gt)

=>145\(\ne\)35

=> Om không là tia phân giác của yOz

Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
4 tháng 4 2017 lúc 12:30

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ OA có AOB<AOC( 60 độ <120 độ)

=> Tia OB nằm giữa tia OA và OC

b) Có tia OB nằm giữa tia OA và OC (1)

=>AOB+BOC+AOC

=>60 độ+BOC=120 độ

=>BOC=60 độ

Ta có AOB=BOC=60 độ (2)

Từ (1) và (2) =>Tia OB là phân giác của góc AOC

c) OD là tia đối của OA

=> COD và COA là 2 góc kề bù

=>COD+COA=180 độ

=>COD+120 độ=180 độ

=> COD=60độ

OE là phân giác của COD =>COE=60 độ:2=30độ

Ta có OB là phân giác của COA, OE là phân giác của COD  =>EOB=90 độ ( tia phân giác của 2 góc kề bù tạo với nhau 1 góc vuông)

Có OB nằm giữa OA và OC, OE nằm giưa OC và OD => OD nằm giữa OE và OB

=>COE+COB=EOB

=> 30 độ+COB=90 độ

=> COB=60 độ

Ninh Trần Minh Châu
4 tháng 4 2017 lúc 12:42

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, aob=600, aoc= 1200=> tia ob nằm giữa hai tia còn lại.

b) Tính Cob (Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại

=>CoB+BOA=COA

  COB=COA-BOA

COB=120-60

COB=600)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại và:

Aob=Cob= 120:2=600

=> Ob là tia pg của aoc.

Câu C có vẻ sai đề r bạn ạ. Vì COB đc tính ở b) r còn nếu k thì :

c)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại

=>CoB+BOA=COA

  COB=COA-BOA

COB=120-60

COB=600

dang thai son
22 tháng 4 2017 lúc 15:57

cau a,b,c deu khong mong thu loi toi chi lam den the thoi xin cam on

NGUYEN NHAT PHUONG
Xem chi tiết
troll
24 tháng 3 2018 lúc 17:57

óc chó

Phan Minh Lan
Xem chi tiết
Wang Jun Kai
Xem chi tiết
Trương Thanh Long
17 tháng 7 2019 lúc 15:29

Số lớn chia số bé được thương là 5 => số lớn = 5 số bé.

Giải theo toán tổng - tỉ ta sẽ tìm được 2 số đó là 150 và 30.

Vì số lớn chia số bé được 5 nên số lớn gấp 5 lần số bé

Tổng số phần bằng nhau là : \(1+5=6\)( Phần )

Số lớn là : \(180:6.5=150\)

Số bé là : \(180-150=30\)

Số lớn Số bé

Số lớn là 

\(180:\left(5-1\right).5=150\)

Số bé là 

\(180-150=30\)

nhatmai letran
Xem chi tiết
kamichama karin
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Anh
23 tháng 1 2018 lúc 19:16

Chuyện vui hả , U23 Việt Nam thắng rồi , Việt Nam muôn năm , cố lên Việt Nam ơi , cố lên U23 ơi !!!!!!!!!!!!!!!!!!

ĐẠI CA LỚP 12A
23 tháng 1 2018 lúc 19:07

lắm chuyện

Vũ Hương Hải Vi
23 tháng 1 2018 lúc 19:08

nhớ nha

Nguyễn Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Bùi Tân Mão
9 tháng 2 2023 lúc 16:52

................. thấy văn mk hay ko

 

Lê Nguễn Thu Hoài
13 tháng 10 lúc 20:34

Bạn và chat gpt ý đảm bảo không trùng bài với đứa nào luôn

Hoàng Như bảo Ngọc
13 tháng 10 lúc 20:43

Mọi người ơi cô kêu viết bài văn tả cảnh đẹp thì tẢ cảnh nào nhưng mà mình có đi đâu bao giờ đâu????