Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khoa trịnh
Xem chi tiết
Hquynh
21 tháng 3 2021 lúc 8:23

Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm

Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm.
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm.

  
heliooo
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 9:34

Anh nghĩ là nhiệt kế nước => nhiệt kế rượu !

Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 1300C > 1000C (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 500C < 1000C

Nguyễn Cúc
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Thảo Nguyên
29 tháng 1 2018 lúc 20:35

ở vùng vĩ độ cao góc chiếu của mặt trời càng nho khong khi trên mặt dất nóng ít hơn=>nhiệt độ thâp

==>nguoc lai

sad boy haizzz
6 tháng 2 2023 lúc 20:38

Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít. - Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn).

 

Mimi
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
22 tháng 4 2016 lúc 22:40

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

Ở cùng một vĩ độ mà các điểm lại có nhiệt độ khác nhau vì do vị trí gần biển hay xa biển, do độ cao khác nhau, do dòng biển ven biển tác động (dòng biển lạnh thì gây khô hạn còn dòng biển óng gây mưa nhiều), do hướng núi (ví dụ dãy trường sơn tạo ra hai kiểu khí hậu khác nhau "Trường Sơn đông, Trường Sơn Tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" và cuối cùng do tác động của hướng gió. 

Mình chỉ biết có bằng đó thôi. Chúc bạn học tốt!

Trần Nguyễn Hoài Thư
22 tháng 4 2016 lúc 22:49

bạn ơi cho mình hỏi ..."Trường Sơn đông, Trường Sơn tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" chữ quay hình như hơi sai, phải là mưa quây chứ ?

Eren Yeager
Xem chi tiết
Eren Yeager
21 tháng 3 2022 lúc 13:04

cái này đăng lỗi nên ko cần rep nhen bro

Mai Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
10 tháng 11 2021 lúc 20:09

A

Lê Thị Bảo Khánh
10 tháng 11 2021 lúc 20:11

Vì sao rừng ở nước ta thường có nhiều tầng?

A. Độ ẩm lớn và nhiệt độ cao quanh năm, nên cây rừng phát triển rậm rạp.

B. Độ ẩm thấp và nhiệt độ cao quanh năm, nên cây rừng phát triển rậm rạp.

C. Độ ẩm lớn và nhiệt độ thấp quanh năm, nên cây rừng phát triển rậm rạp.

D. Độ ẩm lớn và  có một mùa khô kéo dài, nên cây rừng phát triển rậm rạp.

nguyễn thị xuân uyên
10 tháng 11 2021 lúc 20:13

câu A nha bạn 

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Kim Minha
26 tháng 12 2021 lúc 15:17

Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.

Bảo Chu Văn An
26 tháng 12 2021 lúc 15:18

Tham khảo:
Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
26 tháng 12 2021 lúc 15:21

giải thích chi tiết ngắn gọn giùm mình