Một Đoàn Tàu khối lượng 1 tấn bắt đầu khởi hành nhờ lực kéo 1000N . Biết hệ số ma sát là 0,2 ; g = 10 m/s
a. Tính gia tốc
B. Quãng đường vật đi được trong 10 phút
C. Nếu lực kéo tăng gấp đôi thì sau bao lâu tàu đạt vận tốc 100km/h
Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10000N, nhưng khi chuyển động thẳng đều trên đường sắt thì chỉ cần một lực kéo 5000N. Tìm độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường sắt. Biết đầu tàu có khối lượng 10 tấn. Hỏi lực ma sát này có độ lớn bằng bao nhiêu phần trọng lượng của đoàn tàu?
Tàu có khối lượng 10 tấn nên trọng lượng của tàu là:
P = 10.m = 10.10000 = 100000 N
Khi bánh tàu lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng lực cản nên lực ma sát bằng Fms = 5000N.
So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng:
Một ôtô có khối lượng 2 tấn bắt đầu khởi hành nhờ một lực kéo của động cơ Fk = 600(N) trong thời gian 2(s). Biết hệ số ma sát giữa lốp xe với mặt đường là m= 0,2. Cho 10(m/s²).
a/ Tính gia tốc và vận tốc của xe ở cuối khoảng thời gian trên ?
b/ Tính quãng đường xe di được trong 26) đầu tiên ?
Theo ĐL II Newton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu ptr theo các phương:
Ox: \(F-F_{ms}=ma\)
Oy: \(N-P=0\)
\(=>a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{F-\mu N}{m}=\dfrac{600-\left(0,2\cdot2000\cdot10\right)}{2000}=-1,7\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
\(=>v=at=-1,7\cdot2=-3,4\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Một đầu tàu có khối lượng M = 50 tấn được nối với một toa xe có khối lượng m = 20 tấn. Đoàn tàu bắt đầu rời ga với gia tốc a = 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường ray và khối lượng của các bánh xe. Lấy g = 10 m/ s 2 . Lực nào là lực kéo của đầu tàu ?
Đầu tàu kéo toa xe bằng một lực, gọi là lực kéo của đầu tàu (ở đây là lực căng T 2 )
F k = 4000 N.
Một đoàn tàu khối lượng 100 tấn bắt đầu chuyển động với lực kéo 7.10⁴N và hệ số ma sát với đường ray bằng 0,05.Tính vận tốc và thời gian để tàu đi được 1km.Lấy g=10m/s²
Định luật ll Niu-tơn:
\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_k-\mu mg=m\cdot a\)
\(\Rightarrow7\cdot10^4-0,05\cdot100\cdot1000\cdot10=100\cdot1000\cdot a\)
\(\Rightarrow a=0,2\)m/s2
Thời gian tàu sau khi đi đc 1km=1000m:
\(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{a}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot1000}{0,2}}=100s\)
Vận tốc tàu sau khi đi đc 1km:
\(v=a\cdot t=0,2\cdot100=20\)m/s
Một chiếc xe khi khởi hành cần một lực kéo 1000N. Nhưng khi đi trên đường thì chỉ cần một lực 1000N. Xe chuyển động đều.
a) Tìm độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường . Biết xe có khối lượng 5 tấn. Hỏi lực ma sát này có độ lớn bằng bao nhiêu lần trọng lượng của xe ?
b) Xe khỏi hành chịu tác dụng của những lực gì ? Tính độ lớn của hợp lực làm cho xe chạy nhanh dần lên khi khởi hành .
Một ô tô có khối lượng 2 tấn,bắt đầu khởi hành nhờ một lực của động cơ Fk =600N rong thời gian t=20s. Biết hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường là µ=0,2. Cho g=10m/s2. 1)Tính a và v của xe ở cuối khoảng tgian trên. 2)Tính quãng đường xe đi được trong 20s đầu?
Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10000 N, nhưng khi đã chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trên đường sắt thì chỉ cần một lực kéo 5000 N.
a, Tìm độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường sắt. Biết đầu tàu có khối lượng 10 tấn. Hãy cho biết lực ma sát này bằng bao nhiêu phần trăm trọng lượng của đầu tàu.
b, Tính độ lớn của hợp lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành.
Một đầu tàu có khối lượng M = 50 tấn được nối với một toa xe có khối lượng m = 20 tấn. Đoàn tàu bắt đầu rời ga với gia tốc a = 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường ray và khối lượng của các bánh xe. Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính lực phát động của đầu tàu.
Chọn trục Ox theo chiều chuyển động.
Lực phát động là lực ma sát nghỉ từ phía mặt đường tác dụng lên các bánh xe phát động của đầu tàu. Lực này hướng về phía trước, gây ra gia tốc cho cả đoàn tàu.
F p d = (M + m)a = (50000 + 20000).0,2 = 14000 N.
Một đầu tàu có khối lượng M = 50 tấn được nối với một toa xe có khối lượng m = 20 tấn. Đoàn tàu bắt đầu rời ga với gia tốc a = 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường ray và khối lượng của các bánh xe. Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính lực căng ở chỗ nối.
Xét riêng toa xe:
T 2 = ma = 20000.0,2 = 4000 N.