Hình thang ABCD, diện tích bằng 375 cm2. Đáy lớn CD =29 cm, AB = 21 cm. M chính giữa DC. Nối M với A, M với B. Tính S tam giác ADM, S tam giác AMB, S tam giác BMC
cho một hình thang ABCD có đáy lớn DC bằng 16cm,đáy bé AB bằng 9cm.Trên đáy DC lấy điểm M,DM bằng 7cm,diện tích tam giác BMC bằng 37,8 cm2.Tính S hình thang ABCD
cho một hình thang ABCD có đáy lớn DC bằng 16cm,đáy bé AB bằng 9cm.Trên đáy DC lấy điểm M,DM bằng 7cm,diện tích tam giác BMC bằng 37,8 cm2.Tính S hình thang ABCD
Cho hình thang ABCD có điểm M,N chính giữa 2 đáy AB , CD . So sánh diện tích tam giác ADM và tam giác BMC .
- SADM=SBMC vì các đường cao bằng nhau và các cạnh đáy ứng với các đường cao bằng nhau.
Cho hình thang vuông ABCD có diện tích là 40 cm2, đáy lớn AB dài hơn đáy bé DC là 2cm, chiều cao AD là 5cm. Nối A với C được hai tam giác ADC và ABC. Tính diện tích tam giác ABC.
DC = \(40:5:2=4cm\)
\(S_{ABC}=\dfrac{4+2+5}{2}=\dfrac{11}{2}\left(cm^2\right)\)
BÀI 5: Cho hình thang ABCD có đáy AB = 4/7 CD. Nối A với C, B với D, chúng cắt nhau tại M. Biết diện tích hình tam giác BMC bằng 15 cm2, tính diện tích hình thang ABCD.
diện tích hình tam giác CMD là:
15 ÷ 4 × 7 = 26,25 (cm2)
diện tích hình tam giác BCD là:
15 + 26,25 = 41,25 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là:
41,25 ÷ 7 × 4 = 1657 ( cm2)
Diện tích hình thang ABCD là:
23,57 + 41,25 = 64,82 ( cm2)
Đ/s : 64,82 cm2
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD là 20 cm, đáy nhỏ 15 cm. M là một điểm trên AB cách B là 5 cm. Nối M với C. Tính diện tích hình thang mới AMCD. Biết diện tích tam giác MBC là 280 cm2
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD là 20 cm, đáy nhỏ 15 cm. M là một điểm trên AB cách B là 5 cm. Nối M với C. Tính diện tích hình thang mới AMCD. Biết diện tích tam giác MBC là 280 cm2
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD là 20 cm, đáy nhỏ AB là 15 cm. M là một điểm trên AB cách B là 5 cm. Nối M với C. Tính diện tích hình thang mới AMCD. Biết diện tích tam giác MBC là 280 cm2.
Đáy mới AM là: 15 – 5 = 10 (cm)
Tổng hai đáy AM và CD là : 10 + 20 = 30 (cm)
Chiều cao hình thang ABCD là : 280 x 2 : 5 = 112 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là : 30 x 112 : 2 = 1680 (cm2)
Cách 2
Nối A với C
Ta có đoạn AM là : 15 – 5 = 10 (cm)
Diện tích tam giác ACM gấp 2 lần điện tích tam giác MCB Þ Diện tích tam giác ACM = 280 x 2 = 560 (cm2) (vì AM gấp BM hai lần và đường cao hai tam giác bằng nhau)
∆ DAC và ∆ MCB có :
DC gấp MB là
20 : 5 = 4 ( lần)
Đường cao chung nên diện tích tam giác DAC gấp diện tích tam giác
MCB 4 lần.
Diện tích tam giác ADC là : 280 x 4 = 1120 (cm2)
Cho hình thang ABCD có đáy AB = 7
4
CD. Nối A với C, B với D, chúng cắt nhau tại
M. Biết diện tích hình tam giác BMC bằng 15 cm 2 , tính diện tích hình thang ABCD.