Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Thị Huyền
Xem chi tiết
Bành Thị Phê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bảo An
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
2 tháng 4 2019 lúc 9:04

1.

a. Gọi p là một ước chung của 12n + 1 và 30n + 2. Ta có:

12n + 1 chia hết cho d và 30n + 2 chia hết cho d

=> 5 ( 12n + 1 ) - 2 ( 30n + 2 ) chia hết cho d

=> 60n + 5 - 60n + 4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d. Vậy d =1 hoặc d = -1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản.

Khánh Ngọc
2 tháng 4 2019 lúc 9:17

Ta có :

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)

Vậy  \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\) \(< 1\)

zZz Cool Kid_new zZz
2 tháng 4 2019 lúc 12:02

bạn bí câu nào vậy,ib tớ giải cho.Nhiều bài quá ko muốn làm=> nhác=((

Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Dragon Ball
Xem chi tiết
KIRITO
6 tháng 3 2017 lúc 22:27

cũng dễ hôi ak bạn

a, 187 là bội của 4n +3 rồi tìm n

Nữ hiệp sĩ ánh sáng Hana
6 tháng 3 2017 lúc 23:00

a) Ta có :\(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{2.\left(4n+3\right)+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)

Để A có giá trị nguyên\(\Leftrightarrow\)\(\frac{187}{4n+3}\)có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\)\(4n+3\inƯ\left(187\right)=1;11;17;187\)

Ta có bảng sau :

4n+3 4n n 1 11 17 187 -2 8 2 14 184 46

=>với \(n\in\){2;46} thì A có giá trị là số tự nhiên

Yến Nhi
Xem chi tiết
Yến Nhi
25 tháng 2 2020 lúc 15:23

giup minh voi cac bạn

Khách vãng lai đã xóa
Tôi Nghèo Kệ Đời Tôi
Xem chi tiết
See you again
Xem chi tiết
Đỗ Phương Anh
13 tháng 3 2017 lúc 20:39

Ý 1 tớ chịu còn 2 ý sau để tớ giúp

Gỉa sử : 12n+1 chia hết cho d       ( d là ƯCLN)

              30n+2 chia hết cho d

=>  5(12n+1) chia hết cho d

      2(30n+2) chia hết cho d

=> 5(12n+1) - 2(30n+2) chia hết cho d

=>( 60n + 5) - (60n + 4)

=> 60n+5 - 60n-4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d=1

=> 12n+1/30n+2 tối giản ( đpcm )

Gỉa sử  8n+193 chia hết cho d         d nguyên tố 

             4n+3 chia hết cho d

=>  (8n+193) - 2 ( 4n+3) chia hết cho d

=>  (8n+193) - (8n+6) chia hết cho d 

=> 8n+193 - 8n -6 chia hết cho d 

=> 187 chia hết cho d

Do d nto =>d = 11;17

=> 8n+193 chia hết cho 11

4n+3 chia hết cho 11 

=>4(8n+193) chia hết cho 11

3( 4n+3 ) chia hết cho 11

=> 32n+772 chia hết cho 11

12n+9 chia hết cho 11

=> 33n-n+11.70+2 chia hết cho 11

11n+n+11-2 chia hết cho 11

=>-n+2 chia hết cho 11

n-2 chia hết cho 11

=> n-2 chia hết cho 11

=> n-2 = 11k(k thuộc N*)

=> n= 11k+2  (1)

d=17 ta có

8n+193 chia hết cho 17

4n+3 chia  hết cho 17

=>2(8n+193) chia hết cho 17

4(4n+3) chia hết cho 17

=. 16n+386 chia hết cho 17

16n+12 chia hết cho 17

=> 17n-n+17.22+12 chia hết cho 17

17n-n+12 chia hết cho 17

=> -n+12 chia hết cho 17

=> n-12 chia hết cho 17

=> n-12=17q (q thuộc N*)

=>n= 17q+12 (2)

Từ (1) và (2) => B rút gọn được khi n=11k+2 ; 17q+12

Do 150<n<170

=> n thuộc 156;165;167

Vậy n thuộc 156;165;167

       

             

Trần Văn Mạnh
13 tháng 3 2017 lúc 20:08

để A là PS thì n-3 khác 0 

=>n # 3

Để A có giá trị nguyên thì n+1 phải chia hết cho n-3

=>n-3 là Ư(n+1)

Ta có:n+1=(n-3)+4

=>n-3 là Ư(4)

TA có bảng.... 

Rồi đến đây bạn tự tính và kết luận là xong nhé

Ngô Tấn Đạt
13 tháng 3 2017 lúc 20:13

Đặt \(A=\frac{n+1}{n-3}\)

A là phân số \(\Leftrightarrow n-3#0;\Leftrightarrow n#3\)

\(A\in Z\Leftrightarrow n+1⋮n-3\\ \Leftrightarrow\left(n-3\right)+4⋮n-3\\ \Rightarrow4⋮n-3\).

\(\Rightarrow n-3\in U\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{4;5;7;2;1;-1\right\}\)

2. Gọi UC (12n+1;30n+2) là d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\\ \Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

=>(60n+5)-(60n+4) chia hết d

=> 1 chia hết d

=> d=1

=> phân số trên tối giản 

3. 

Trần Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyen van sang
19 tháng 3 2017 lúc 9:57

do các phân số ở hàng số thứ 2  đã tối giản nên x=0=>7x=0 =>tổng các phân số sau đều tối giản