Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh An
Xem chi tiết
Vương Chí Bình
26 tháng 11 2017 lúc 19:50

gọi số HS là a ta có

vì số a chia hết cho cả 4,6 và 8 nên số a là BC 4,6,8 và 20 nhỏ hơn hoặc bằng a nhỏ hơn hoặc bằng 60

Ra có:4=22

          6=2.3

          8=23

BCNN(4,6,8)=23 . 3=24

BC(4,6,8)=B(24) = 0,24,48,72,....

hay a thuộc 0,24,48,72,.....

mà a khoảng từ 20 đến 60 

suy ra số HS = 24 hoặc 48

Đào Quỳnh Diễm
26 tháng 11 2017 lúc 19:50

gọi số hs là a

nếu xếp hàng 4,6,8 vừa đủ không dư bạn nào thì a chia hết cho 4,6,8

vậy a là BC (4,6,8) mà số hs từ 20 đến 60 

còn lại bạn tự tính nha mk bận cht

Trần Thị Hương
Xem chi tiết
THE HACK
9 tháng 10 2019 lúc 17:54

Buồn quá nhỉ ?

Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Bagel
11 tháng 1 2023 lúc 22:10

1A(adj)

2D(n)

3A(adj)

4C(n)

5D(adj)

6C(adj)

7B(n)(Tham khảo c7)

8A(n)

9C(n)

10B(v)

11A(adv)

Nguyễn Tuấn Sơn
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
21 tháng 12 2022 lúc 6:58

Tỉ lệ số học sinh nữ so với số học sinh nam của lớp là:

\(\dfrac{4}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}x\dfrac{3}{2}=\dfrac{6}{5}\)

Số học sinh Nữ của lớp là:

\(121:\left(6+5\right)x6=66\) (học sinh)

Số học sinh nam là: 121 - 66 = 55 (học sinh)

Mỹ Đỗ
Xem chi tiết
im.huong
3 tháng 11 2017 lúc 19:57

Câu ca dao:

+ không thầy đố mày làm nên.

+ muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

+học thầy không tày học bạn

......... còn nhiều lắm

-----

Bài hát:+người thầy, +nhớ ơn thầy cô, +bụi phấn,+người thầy năm xưa......

- mình chỉ nhớ mấy bài kia thôi.

Mà sắp 20/11 mình mong bạn sẽ chuẩn bị thật tốt cho thầy cô của bạn nha..!

Monkey D Luffy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
22 tháng 11 2019 lúc 21:41

Theo ĐLBTKL , ta có:

\(\text{ mAl+mCuo = mCu + mAl2O3}\)

\(\rightarrow\)\(\text{27 + 60= 40 + mAl2O3}\)

\(\rightarrow\)\(\text{27+60-40 = mAl2O3}\)

\(\rightarrow\)\(\text{mAl2O3 = 47(g)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
22 tháng 11 2019 lúc 22:50
https://i.imgur.com/7J6vOee.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Lê Dương
22 tháng 11 2019 lúc 21:41

Bạn ơi , bạn xem có bị nhầm lẫn chỗ nào ko ạ ? Kim loại làm sao tác dụng được với kim loại ?

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Linh Phương
2 tháng 5 2017 lúc 23:22

+) Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

+) Bảo vệ môi trường chính là đang bảo vệ nguồn tài nguyên của thiên nhiên

+) Không vứt rác xả rác bừa bãi

+) Bảo vệ môi trường sống dù là ở đâu đi chăng nữa

+) Thấy rác thì nên nhặt

......

==> Trách nhiệm của hóc sinh trong việc bảo vệ môi trường

Nghĩa Tuấn
2 tháng 5 2017 lúc 11:39

Tôi cho rằng bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả cộng đồng, học sinh chúng ta lại càng cần hơn về ý thức và trách nhiệm đó, bởi vì chúng ta là người chủ tương lai của đất nước. Nhìn vào thực tế cuộc sống chung quanh tôi thấy lớp mình, trường mình còn bẩn. Rác rưởi vứt bừa bãi khắp nơi, nhất là ở sân trường, lớp học, vừa trực nhật xong đã thấy có rác: rác trong hộc bàn, rác góc lớp, rác hành lang, rác dưới các gốc cổ thụ… Để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, theo tôi, ai cũng phải xây dựng cho mình ý thức và trách nhiệm bảo vệ chung: không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ, không bẻ cây xanh, nhà cửa, lớp học, trường học phải sạch sẽ, thoáng mát. Làm được như thế là chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường

Thảo Phương
3 tháng 5 2017 lúc 18:19

-Thực hiện quy định của pháp luật và bảo vệ môi trường và tài nguyên

-Tuyên truyền nhắc nhở mọi người

-Biết tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên

-Trồng thêm hiều cây mới trong những lần đi lao động

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 1 2022 lúc 14:47

Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):

\(x^2-2x-3=ax-a-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(a+2\right)x+a=0\) 

\(\Delta=\left(a+2\right)^2-4a=a^2+4>0;\forall a\Rightarrow\) (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=a+2\\x_Ax_B=a\end{matrix}\right.\)

Mặt khác do A, B thuộc (d) nên: \(\left\{{}\begin{matrix}y_A=ax_A-a-3\\y_B=ax_B-a-3\end{matrix}\right.\)

\(y_A+y_B=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(x_A+x_B\right)-2a-6=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+2\right)-2a-6=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow a=\pm\sqrt{6}\)

Ne Ne
Xem chi tiết
Phùng Thanh Huyền
12 tháng 2 2019 lúc 20:41

đổi 1h20' = 4/3 h

vận tốc xe đạp là  140 : 4/3 = 10,5 (km/h)

vận tốc ô tô là 10,5 x 4 = 42 (km/h)

My Love bost toán
12 tháng 2 2019 lúc 20:48

Đổi  1 giờ 20 phút = \(\frac{4}{3}giờ\)

Vận tốc xe đạp là:

\(140\div\frac{4}{3}=10,5\left(km/giờ\right)\)

Vận tốc ô tô là:

10,5 x 4 = 42 ( km/giờ )

Đ/s:vận tốc xe đạp: 10,5 km/giờ

       vận tốc ô tô: 42 km/giờ

Hằng😁😁😁😁
12 tháng 2 2019 lúc 20:50

42 (km/gio)

Chuc hoc gioi !