Câu 4:Nêu tính chất và ứng dụng của kim loại và của gỗ
Câu 1: Vật liệu là gì? Kể tên một vài vật liệu thông dụng.
Câu 2: Nêu tính chất và ứng dụng của các vật liệu sau: Kim loại, cao su, nhựa, gỗ…
Câu 3: Nêu lợi ích của việc sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả? Để đảm bảo sự phát triển bền vững chúng ta cần phải có cách sử dụng các loại vật liệu như thế nào?
Câu 4:Nhiên liệu là gì? Dựa vào trạng thái ta có thể chia nhiên liệu thành những loại nào, cho ví dụ?
Câu 5: An ninh năng lượng là gì? Nêu các biện pháp sử dụng nhiên liệu đảm bảo an ninh năng lượng?
Câu 6: Nguyên liệu là gì? Kể tên một số loại nguyên liệu thường gặp và tính chất của chúng?
Câu 1: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu như: kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thủy tinh,…
Nêu tính chất và ứng dụng của một số vật liệu quen thuộc như gỗ , thủy tinh , nhựa kim loại , cao su . Chúng ta nên sử dụng vật liệu như thế nào cho hiệu quả , tránh gây ô nhiễm môi trường
Trình bày tính chất và ứng dụng của vật liệu bằng: Kim loại, Nhựa, Gỗ, Gốm sứ, Thủy tinh, Cao su.
- Kim loại có các tính chất chung như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt, có ánh kim. Ngoài ra, các kim loại khác nhau còn có các tính chất khác nhau như: tính nhẹ, tính cứng, tính bền, … và kim loại có thể bị gỉ
- Một số ứng dụng của kim loại:
+ Làm xoong, nồi do dẫn nhiệt tốt, bền;
+ Làm dây dẫn điện do dẫn điện tốt, bền;
+ Làm cầu, cống, khung nhà cửa …
- Vật liệu nhựa có một số tính chất: dẻo, nhẹ, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không bị ăn mòn, dễ bị biến dạng nhiệt.
- Một số ứng dụng của vật liệu nhựa: làm ghế ngồi, ống dẫn nước, tấm lợp, chế tạo vật dụng trong cuộc sống hàng ngày
Tính chất của gỗ: Có khả năng chịu lực tốt, dễ tạo hình, tuổi thọ cao
+ Ứng dụng của gỗ: Làm khung nhà, mái nhà, sàn nhà, giá đỡ, nội thất, vật liệu cách nhiệt
- Vật liệu gốm sứ có tính chất: không bị ăn mòn, dẫn nhiệt kém, hầu như không dẫn điện, giòn, dễ vỡ.
- Một số ứng dụng của vật liệu gốm sứ: dùng làm chum, vại, bát đĩa, chậu hoa … với các hình dạng khác nhau.
- Thủy tinh có một số tính chất sau: trong suốt, cho ánh sáng đi qua, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ.
- Ứng dụng của thủy tinh: làm bình hoa, chai lọ, dụng cụ thí nghiệm, cửa kính …
1. Đại cương kim loại
câu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loại
Câu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loại
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.
Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)
2. Dãy điện hóa
Câu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động của pin
Câu 2: Viết biểu thức định luật Faraday và chú thích các đại lượng trong biểu thức
Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.
Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.
Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.
Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.
Câu 6: Nêu các tính chất vật lý - tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.
Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.
Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.
Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Em hãy nêu tính chất của vật liệu kim loại và nhựa.Khi sử dụng các đồ dùng bằng kim loại và nhựa chú ý điều gì?
Vật liệu | Tính chất | Lưu ý sử dụng an toàn và bảo quản |
|
Nhựa | Dễ tạo hình, bền với môi trường |
- Tránh đặt các đồ vật này ở nhiệt độ cao - Lựa chọn loại nhựa phù hợp để đựng thực phẩm
|
|
Kim loại | Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt |
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với phần kim loại khi đang đun nấu - Lau chùi sau khi sử dụng |
Câu 1: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của kim loại?
1 điểm
A. Tính dẫn điện.
B. Tính dẻo.
C. Tính nhiễm từ
D. Tính dẫn nhiệt.
Câu 2: Gỗ có tính chất nào sau đây?
1 điểm
A. Bị biến dạng khi chịu tác dụng kéo hoặc nén và trở lại hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng.
B. Chịu được nhiệt độ cao, bền với môi trường.
C. Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.
D. Bền chắc và dễ tạo hình, tuy nhiên dễ bị ẩm, mốc.
Câu 3: Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây?
1 điểm
A. Phơi củi cho thật khô.
B. Cung cấp đủ cho oxygen trong quá trình cháy.
C. Chẻ củi nhỏ.
D. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt.
Câu 4: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà kim loại đồng lại được sử dụng làm dây điện?
1 điểm
A. Bền.
B.Dẫn điện tốt.
C. Dẫn nhiệt tốt.
D. Rẻ.
Câu 5: Vật dụng nào sau đây được xem là thân thiện với môi trường?
1 điểm
A. Ống hút làm từ bột gạo.
B. Pin.
C. Máy tính.
D. Túi ni lông.
Câu 6: Vật liệu nào sau đây có tính dẫn điện tốt?
1 điểm
A. Cao su.
B. Gốm.
C. Kim loại.
D. Thủy tinh.
Câu 7: Vật liệu có tính chất trong suốt là
1 điểm
A. kim loại đồng.
B. thủy tinh.
C. gỗ.
D. thép.
Câu 8: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
1 điểm
A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điều chỉnh lượng gas.
B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất.
C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.
D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide.
Câu 9 : Vật liệu nào sau đây được dùng để sản xuất bàn, ghế, giường tủ?
1 điểm
A. Gỗ.
B. Cao su.
C. Thủy tinh
D. Gốm.
Câu 10: Nhựa có tính chất nào sau đây?
1 điểm
A. Dẫn điện tốt.
B. Chịu mài mòn, cách điện.
C. Dẫn nhiệt tốt, bền với môi trường.
D. Dễ tạo hình, nhẹ, dẫn nhiệt kém.