Những câu hỏi liên quan
PhanTranNgocThao
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
4 tháng 3 2019 lúc 19:08

Bài 1 : \(\frac{-4}{8}=\frac{x}{-10}=\frac{-7}{y}=\frac{z}{-24}\)

* Ta có : \(\frac{-4}{8}=\frac{x}{-10}\)

\(\Rightarrow(-4)(-10)=x\cdot8\)

\(\Rightarrow x=\frac{(-4)\cdot(-10)}{8}=5\)

* Ta có : \(\frac{-4}{8}=\frac{-7}{y}\)

\(\Rightarrow-4\cdot y=(-7)\cdot8\)

\(\Rightarrow-4\cdot y=-56\)

\(\Rightarrow y=(-56):(-4)=14\)

* Ta có : \(\frac{-4}{8}=\frac{z}{-24}\)

\(\Rightarrow(-4)\cdot(-24)=z\cdot8\)

\(\Rightarrow96=z\cdot8\)

\(\Rightarrow z=96:8=12\)

Vậy : ...

P/S : Lần sau nhớ đăng 1 hay 2 bài thôi chứ nhiều quá làm sao hết

Bình luận (0)
Trần Tiến Pro ✓
4 tháng 3 2019 lúc 19:26

\(\frac{-4}{8}=\frac{x}{-10}=\frac{-7}{y}=\frac{z}{-24}\)

\(\text{ Ta có : }\frac{-4}{8}=\frac{-1}{2};\frac{x}{-10}=\frac{-x}{10};\frac{z}{-24}=\frac{-z}{24}\)

\(\text{+) }\frac{-1}{2}=\frac{-x}{10}\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right).10=2.\left(-x\right)\)

\(\Leftrightarrow-x=\frac{\left(-1\right).10}{2}\)

\(\Leftrightarrow-x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

\(\text{+) }\frac{-1}{2}=\frac{-7}{y}\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right).y=2.\left(-7\right)\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{2.\left(-7\right)}{-1}\)

\(\Leftrightarrow y=14\)

\(\text{+) }\frac{-1}{2}=\frac{-z}{24}\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right).24=2.\left(-z\right)\)

\(\Leftrightarrow-z=\frac{\left(-1\right).24}{2}\)

\(\Leftrightarrow-z=-12\)

\(\Leftrightarrow z=12\)

Bình luận (0)
Trần Tiến Pro ✓
4 tháng 3 2019 lúc 19:38

\(\text{Bài 3 :}\)

\(\text{a) Để A là phân số}\Leftrightarrow n-2\ne0\)

\(\Rightarrow\text{ A là phân số }\Leftrightarrow n\ne2\)

\(\Rightarrow A\in\left\{.....-3;-2;-1;0;1;3;.....\right\}\)

\(\text{b) Phân số }A=\frac{3}{n-2}\text{ là số nguyên }\Leftrightarrow3⋮n-2\text{ }\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
.
16 tháng 6 2021 lúc 10:31

x : y : z : t = 2 : 3 : 4 : 5

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}=\frac{x+y+z+t}{2+3+4+5}=\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{7}.2=\frac{4}{7};y=\frac{2}{7}.3=\frac{6}{7};z=\frac{2}{7}.4=\frac{8}{7};t=\frac{2}{7}.5=\frac{10}{7}\)

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-15+12}=\frac{49}{7}=7\)

\(\Rightarrow x=7.10=70;y=7.15=105;z=7.12=84\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
satoshi-gekkouga
16 tháng 6 2021 lúc 10:37

Dù nhầm nhưng cũng thank nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
16 tháng 5 2019 lúc 20:29

x=3

y=28

z=60

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 5 2019 lúc 20:30

Rút gọn phân số : \(\frac{12}{16}=\frac{12:4}{16:4}=\frac{3}{4}\)

Ta có : \(\frac{3}{4}=\frac{x}{4}\)

\(\Rightarrow3=x\Leftrightarrow x=3\)

Ta lại có : \(\frac{3}{4}=\frac{21}{y}\)

\(\Rightarrow3y=84\)

\(\Rightarrow y=84:3=28\)

Ta lại có : \(\frac{3}{4}=\frac{z}{80}\)

\(\Rightarrow3\cdot80=4z\)

\(\Rightarrow z=\frac{3\cdot80}{4}=60\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
16 tháng 5 2019 lúc 20:31

\(\frac{12}{16}=\frac{x}{4}\)\(\Rightarrow x=\frac{12.4}{16}=3\)

\(\frac{12}{16}=\frac{21}{y}\)\(\Rightarrow y=\frac{16.21}{12}=28\)

\(\frac{12}{16}=\frac{z}{80}\)\(\Rightarrow z=\frac{12.80}{16}=60\)

Vậy x = 3 ; y = 28 ; z = 60

Bình luận (0)
Yunnie_Peach
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
20 tháng 3 2020 lúc 19:06

a) \(\frac{4}{7}=\frac{12}{21}=\frac{28}{49}=\frac{52}{91}\)

b) \(\frac{4}{5}=\frac{12}{15}=\frac{16}{20}=\frac{8\cdot\left(16-15\right)}{10}\)

=> x,y,y phù hợp vs từng vị trí

hok tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yunnie_Peach
21 tháng 3 2020 lúc 9:36

Thks bn _Rox_ ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Ngọc Anh
Xem chi tiết
Yuu Shinn
12 tháng 5 2016 lúc 19:47

http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2

Bình luận (0)
Yuu Shinn
12 tháng 5 2016 lúc 19:50

2.

= 1/2.7 + 1/7.12 + 1/12.17 + ... + 1/2002.2007

= 1/2 - 1/7 + 1/7 - 1/12 + 1/12 - 1/17 + ... + 1/2002 - 1/2007

= 1/2 - 1/2007

= 2007/4014 - 2/4014

= 2005/4014

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Diện
12 tháng 5 2016 lúc 20:05

1.

Gọi phân số đó là: \(\frac{a}{b}\)(a,b thuộc N)

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{b}:\frac{9}{10}=\frac{a}{b}.\frac{10}{9}=\frac{10a}{9b}\)

Để \(\frac{10a}{9b}\) nguyên thì a thuộc B(9) và b thuộc Ư(10)       (1)

\(\frac{a}{b}:\frac{15}{22}=\frac{a}{b}.\frac{15}{22}=\frac{15a}{22b}\)

Để \(\frac{15a}{22b}\) nguyên thì a thuộc B(22) b thuộc Ư(15)          (2)

\(\frac{a}{b}\) nhỏ nhất =>a nhỏ nhất và b lớn nhất                                   (3)

Từ (1), (2) và (3) => a=BCNN(9;22) và b= ƯCLN(15;10)

=>a= 198 ; b= 5

Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{198}{5}\)

2.

\(A=\frac{1}{2}.\frac{1}{7}+\frac{1}{7}.\frac{1}{12}+\frac{1}{12}.\frac{1}{17}+...+\frac{1}{2002}.\frac{1}{2007}\)

\(A=\frac{1}{2.7}+\frac{1}{7.12}+\frac{1}{12.17}+...+\frac{1}{2002.2007}\)

\(5A=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2007}\)

\(5A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2007}\)

\(5A=\frac{2005}{4014}\)

\(A=\frac{2005}{4014}.\frac{1}{5}\)

\(A=\frac{401}{4014}\)

2 bài còn lại mk đang nghĩ

k mk nha

Bình luận (0)
Hồ Minh Khuê
Xem chi tiết
Trịnh Sảng và Dương Dươn...
17 tháng 6 2018 lúc 11:40

Bài 1 :

Vì \(\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}\).Nên \(-x.16=12.4\)

\(-x.16=48\)

    \(-x\) \(=48:16\)

         \(-x=3\)

Vậy \(x=-3\)

-Vì \(\frac{12}{16}=\frac{21}{y}\) nên \(12.y=16.21\)

    \(12.y=336\)

          \(y=336:12\)

          \(y=28\)

Vì \(\frac{12}{16}=\frac{z}{-80}\) nên \(16.z=12.\left(-80\right)\)

   \(16.z=-960\)

         \(z=-960:16\)

         \(z=-60\)

Vậy \(x=-3,y=28,z=-60\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

Bình luận (0)
Nguyễn Công Minh Hoàng
Xem chi tiết
nguyen thi mai chinh
Xem chi tiết
Pham Quoc Cuong
12 tháng 4 2018 lúc 21:12

Áp dụng BĐT \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)với a,b>0 

Ta có: \(\frac{4xy}{z+1}=\frac{4xy}{2z+x+y}\le\frac{xy}{x+z}+\frac{xy}{y+z}\)

Tương tự: \(\frac{4yz}{x+1}\le\frac{yz}{x+y}+\frac{yz}{x+z}\)

                \(\frac{4zx}{y+1}\le\frac{zx}{y+x}+\frac{zx}{y+z}\)

\(\Rightarrow4\left(\frac{xy}{z+1}+\frac{yz}{x+1}+\frac{zx}{y+1}\right)\le\frac{xy}{x+z}+\frac{xy}{y+z}+\frac{yz}{x+y}+\frac{yz}{x+z}+\frac{zx}{y+x}+\frac{zx}{y+z}=x+y+z=1\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{z+1}+\frac{yz}{x+1}+\frac{zx}{y+1}\le\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi: x=y=z>0

Bình luận (0)
Pham Quoc Cuong
12 tháng 4 2018 lúc 21:24

Bài 2: 

+) Với y=0 <=> x=0

Ta có: 1-xy= 12 (đúng) 

+) Với \(y\ne0\)

Ta có: \(x^6+xy^5=2x^3y^2\)

\(\Leftrightarrow x^6-2x^3y^2+y^4=y^4-xy^5\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-y^2\right)^2=y^4\left(1-xy\right)\)

\(\Rightarrow1-xy=\left(\frac{x^3-y^2}{y^2}\right)^2\)

Bình luận (0)
nguyen thi mai chinh
12 tháng 4 2018 lúc 22:12

Cảm ơn bạn Phạm Quốc Cường.

Bình luận (0)