Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 6 2018 lúc 2:12

Đáp án B

Bình luận (0)
Thanh Hằng :))))
Xem chi tiết
nguyến duc khai
6 tháng 5 2022 lúc 20:41

+ Nghề thủ công. + Khai thác lâm sản. + Buôn bán (qua đường biển). - Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng là: sản xuất nông nghiệp và đánh cá.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2018 lúc 2:29

- Sống định cư lâu dài hợp thành thị tộc, bộ lạc.

- Ngoài săn bắt, hái lượm còn biết trồng các loại rau, củ, cây ăn quả. Nền nông nghiệp sơ khai bắt đầu.

- Bước đầu biết mài rìu, làm một số công cụ khác bằng xương, tre, gỗ, bắt đầu biết nặn đồ gốm.

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Khôi
Xem chi tiết
_𝐙𝐲𝐧_
25 tháng 5 2022 lúc 11:02

-Nét chính về kinh tế của nhà nước Chăm - pa

+ Sản xuất nông nghiệp , trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu

+Các nghề gốm đóng thuyền,khai thác nông sản,đánh bắt cá rất phát triển

+Trở thành cầu nối trao đổi buôn bán với các nước Trung Quốc,Ấn Độ,Ả Rập.

Bình luận (1)
Huỳnh Kim Ngân
25 tháng 5 2022 lúc 11:02

Tham khảo

Nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ, sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày, biết làm ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước. Sản xuất các mặt hàng thủ công (đồ gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất) Khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê,…)

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
25 tháng 5 2022 lúc 11:06

hc r

- Các hoạt động kinh tế chính: trồng lúa 2 vụ trên 1 năm, khai thác lâm thủy, khoáng sản, trồng các cây ăn quả, buôn bán, trao đổi

- Họ biết sử dụng công cụ bằng sắt, sử dụng sức kéo của trâu bò và làm gốm

Bình luận (0)
Đỗ mình tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Quang
2 tháng 4 2022 lúc 12:46
 Hoạt động kinh tếđời sống xã hộivăn hoá- tín ngưỡng
Cư dân chăm-paTỐTĐẸPKO
Bình luận (0)
Nguyễn Hùng Quang
2 tháng 4 2022 lúc 12:46
 Hoạt động kinh tếđời sống xã hộivăn hoá- tín ngưỡng
Cư dân chăm-paTỐTĐẸPKO
Cư dân phù nam XẤUĐƯỢCTỐT
Bình luận (0)
Nguyễn Hùng Quang
Xem chi tiết
TV Cuber
2 tháng 4 2022 lúc 15:47

 

REFER

 Hoạt động kinh tếđời sống xã hộivăn hoá- tín ngưỡng
Cư dân chăm-pa Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
Cư dân phù nam  Nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển rất phát triển. - Về cơ bản, kết cấu xã hội của Phù Nam và Chăm-pa có sự tương đồng: đều tồn tại các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân); điểm khác biệt thể hiện ở chỗ: trong xã hội Chăm-pa còn tồn tại tầng lớp nô lệ. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo
Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
2 tháng 4 2022 lúc 11:58
 Hoạt động kinh tếđời sống xã hộivăn hoá- tín ngưỡng
Cư dân chăm-paTỐTĐẸPKO
Cư dân phù nam XẤUĐƯỢCTỐT
Bình luận (1)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
8 tháng 5 2022 lúc 17:59

Tham khảo

 

– Nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ, sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày, biết làm ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước.

– Sản xuất các mặt hàng thủ công (đồ gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất)

– Khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê,…)

– Ngoài ra họ còn trồng cây ăn quả (cau, dừa, mít)

– Người Chăm-pa cũng buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ.

– Đi biển

 

 

 

Bình luận (0)
Cihce
8 tháng 5 2022 lúc 17:59
- Sản xuất nông nghiệp.

- Nghề thủ công.

- Khai thác lâm sản.

- Buôn bán (qua đường biển).

- Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng là: sản xuất nông nghiệp và đánh cá.

Bình luận (0)
animepham
8 tháng 5 2022 lúc 17:59

trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chính  các nghề làm gốm khai thác thủy sản đóng thuyền đánh cá trao đổi buôn bán với các nước Trung Quốc Ấn Độ Ả Rập

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 11 2018 lúc 10:08

- Giống nhau: + Nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu kết hợp với nghề thủ công. + Ở nhà sàn, có nhiều lễ hội văn hóa dân gian. - Khác nhau

Nội dung so sánh Cư dân Văn Lang – Âu Lạc Cư dân Lâm Ấp – Cham pa Cư dân Phù Nam
Đời sống kinh tế Phát triển nghề dệt, làm gốm Nghề thủ công đóng gạch xây tháp phát triển Buôn bán phát triển
Văn hóa – tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Thư
12 tháng 4 2017 lúc 12:39

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.


Bình luận (0)
đỗ thị thu giang
16 tháng 4 2017 lúc 12:47
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá.

Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :

- Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

- Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

Bình luận (1)