Quan sát lược đồ hình 1 (tr 52) và thông tin trong bài học, em hãy nêu tên và xác định nơi hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
- Xác định vị trí của vùng Nam Bộ trên lược đồ.
- Kể tên các vùng, quốc gia tiếp giáp với vùng Nam Bộ.
Vùng Nam Bộ nằm ở phía nam của tổ quốc, tiếp giáp với Cam-pu-chia, vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung.
Vùng Nam Bộ tiếp giáp với Biển Đông và Vịnh Thái Lan
Quan sát hình 2 và đọc thông tin, em hãy:
- Xác định trên lược đồ vị trí vùng Duyên hải miền Trung.
- Nêu tên biển, quốc gia và các vùng tiếp giáp với vùng Duyên hải miền Trung.
Phía đông tiếp giáp với Biển Đông
Phía tây tiếp giáp với Lào và vùng Tây Nguyên
Phía bắc giáp với vùng Đồng bằng Bắc Bộ, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Phía nam giáp vùng Nam Bộ
Quan sát hình 3 và đọc thông tin, em hãy:
- Xác định trên lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên.
- Kể tên các quốc gia, vùng tiếp giáp với Tây Nguyên.
Vùng Tây Nguyên giáp với Lào và Cam-pu-chia, giáp các vùng duyên hải miền Trung và Nam Bộ.
Đọc thông tin và quan sát hình 3, em hãy:
- Xác định vị trí của vùng Tây Nguyên trên lược đồ.
- Kể tên các vùng và quốc gia tiếp giáp với vùng Tây Nguyên.
- Vùng Tây Nguyên bao gồm năm tình: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng. Đây là vùng duy nhất nước ta không giáp biển.
- Vùng tiếp giáp Tây Nguyên: Nam Bộ, Duyên hải miền Trung.
Xác định vị trí của một số quốc gia trên lược đồ
Quan sát hình 61.1, hãy:
- Nêu tên và xác định vị trí của một số quốc gia thuộc các khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu.
- Xác định vị trí các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu
- Một số quốc gia thuộc các khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu.:
+ Các quốc gia ở Bắc Âu gồm: Na Uy , Thụy Điển, Phần Lan, Ai-xơ-len.
+ Các nước Tây và Trung Âu gồm: Ai-len, Anh , Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Áo, Xlo- vê-ni-a, Séc, Ba Lan, Xlo-va-ki-a, Hung-ga-ri.
+ Dác quốc gia ở Nam Âu gồm: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Cro-a-ti-a , Hec-xê-gô-vi-na, Xéc-bi , và Môn-tê-nê-gro, Ma-xê-đô-ni-a, Hi Lạp.
+ Các quốc gia ở Đông Âu gồm: Lát-vi , Lít-va, Ê-xto-ni-a, Bê-la-rut, U-crai-na, Môn-đô-va, Liên Bang Nga.
- Xác định vì trí các quốc gia thuộc liên minh Châu Âu: Pháp, Đức, I-ta-li-a , Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ailen, Đan Mạch, Hi Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Thụy Điển, Áo, Hung-ga-ri, Xlo-va-ki-a, Lít-va, Lát-vi-a, E-xto-ni-a, Xlo-ve-ni-a, Ba Lan, Séc, Man-ta . Síp.
Quan sát lược đồ dưới đây và xác định vị trì một số quốc gia ở Đông Nam Á thời phong kiến.
Đại Việt \(\Rightarrow\) VN
Lan Xang \(\Rightarrow\) Laò
Pa - Gan \(\Rightarrow\) Mianma
Su- khô-thay \(\Rightarrow\) Thái Lan
Ma-lay-a \(\Rightarrow\) Malayxia
Mô-Giô-Pa-Hít \(\Rightarrow\) inđônêxia
Đại Việt : Việt Nam
Lan Xang : Lào
Pa-Gan : Mianma
Su-khô-thay : Thái Lan
Ma-lay-a : Malayxia
Mô-Giô-Pa-Hít : Inđônêxia
Dựa vào lược đồ 11.1, 11.2 và thông tin trong bài, em hãy mô tả quá trình hình thành và phát triển các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.
Quá trình hình thành và phát triển các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI:
- Thế kỉ X, nhà nước độc lập, thống nhất của người Việt được thành lập.
- Các nhà nước đã ra đời trước thế kỉ X như: Cam-pu-chia, Pa-gan, Sri Vijava bước vào thời kì thống nhất và phát triển.
- Thế kỉ XIII, Đại Việt chặn đứng được cuộc xâm lược của quân Mông-Nguyên và bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ.
- Các quốc gia nói tiếng Thái như Sukhothai, Ayutthaya ở lưu vực sông Mê Nam, vương quốc Majapahit lần lượt ra đời.
- Đầu thế kỉ XV, vương quốc Malacca được thành lập và phát triển thịnh vượng ở Đông Nam Á.
- Một số quốc gia phát triển nông nghiệp thời kì này: Đại Việt, Cam-pu-chia, A-út-thay-a. Thương mại thì có Malacca, Mô-giô-pa-hít.
Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy:
- Xác định vị trí của vùng Duyên hải miền Trung trên lược đồ.
- Đọc tên các vùng, quốc gia tiếp giáp với vùng Duyên hải miền Trung.
Tham khảo:
- Duyên hải miền Trung là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ tỉnh Thanh Hóa đến Bình Thuận.
- Các vùng, quốc gia tiếp giá duyên hải Miền Trung:
+ Phía đông tiếp giáp với Biển Đông
+ Phía tây tiếp giáp với Lào và vùng Tây Nguyên
+ Phía bắc giáp với vùng Đồng bằng Bắc Bộ, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Phía nam giáp vùng Nam Bộ
Đọc thông tin và quan sát các hình 1, 2, em hãy:
- Xác định vị trí của khu di tích Đền Hùng trên lược đồ hình 1.
- Kể tên và xác định vị trí một số công trình kiến trúc chính trong khu di tích Đền Hùng trên sơ đồ hình 2.
Tham khảo:
Khu di tích Đền Hùng
- Vị trí Đền Hùng phân bố ở Tỉnh Phú Thọ.
- Tên và vị trí một số công trình kiến trúc chính trong khu di tích Đền Hùng: : Đền Hạ, chùa Thiên Quang, Đền Trung, Đền Thượng, Cột đá thề, Lăng Hùng Vương và Đền Giếng...
Địa Lí 4 Bài 27 trang 145:
- Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và lược đồ thành phố Huế, em hãy cho biết: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào? Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế.
- Quan sát hình 1, các ảnh trong bài và kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của Huế.
- Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Tên dòng sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương.
- Các công trình kiến trúc cổ kính của Huế: Lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén, Kinh thành Huế, Thành Châu Hóa, Chùa Thiên Mụ.