Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 5 2019 lúc 13:35

Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho

a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?

b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?

c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?

d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?

Bình luận (0)
Đặng Vũ Uyên Linh
5 tháng 11 2021 lúc 20:47

a, Này ,cậu ơi  sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?

b,Nhà cậu  trông thật tuyệt đấy .

c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?

d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần An	Nhiên
8 tháng 4 2023 lúc 11:26

sao chúng ta không chơi điêu nhỉ?

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 12 2017 lúc 6:38

Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho

a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?

b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?

c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?

d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?

Bình luận (0)
Danh Huỳnh Kiều Nhi
13 tháng 10 2021 lúc 18:52
Em cho chị hỏi đây là đạo đức hay ngữ văn vậy?
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 9 2018 lúc 10:37

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?

Bình luận (0)
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
3 tháng 1 2022 lúc 18:48

a, Bạn ơi bạn có thế nhặt hộ tớ chiếc bút rơi ở dưới đất được không ?

b,Chú ơi, chú có biết đường đến đồn công an không ạ?Nếu chú biết chú có thể chỉ cho cháu được không ạ ?

c,Mẹ ơi,mẹ có thể cho con sang nhà bạn chơi được không ạ ?

Bình luận (0)
04. Nguyễn Ngọc Ánh 7A3
Xem chi tiết
Lê Nam Phong
9 tháng 11 2021 lúc 16:38

h

 

Bình luận (1)
Lưu Lê Minh Hạ
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Thảo Chi
13 tháng 1 2019 lúc 9:08

Sao nhà bạn sạch thế?

Bình luận (0)
Gâu gâu:))
13 tháng 1 2019 lúc 9:08

Ôi, bạn làm thế nào mà nhà bạn sạch thế?

Bình luận (0)
Cái thị hương thương
13 tháng 1 2019 lúc 9:08

Tại sao nhà mình sạch sẽ thế nhỉ?

Bình luận (0)
Shuho Miyano
Xem chi tiết
ATV43305
26 tháng 12 2021 lúc 10:26

Sao bạn làm bài văn giỏi thế nhỉ ?

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 6 2017 lúc 3:47
Dùng câu hỏi để làm gì ? Dùng trong những tình huống nào ?
a) Để tỏ thái độ khen, chê

M: - Em gái em học mẫu giáo mang về phiếu"Bé ngoan". Em khen bé: "Sao bé ngoan thế nhỉ?"

- Em gái của em bê chén cơm nhưng vô ý làm đổ, mẹ em trách : “Sao mà sơ ý thế hả con?"

b) Để khẳng định, phủ định

M: - Hè này em muốn đi học võ. Bạn em bảo: "Học võ làm gì? Học bơi không thiết thực hơn à?"

- Em rủ bạn em cuối tuần đến sinh hoạt tại câu lạc bộ “Họa sĩ nhí" em hỏi bạn: ‘‘Bạn rảnh mà, đúng không ?”

c) Để thể hiện yêu cầu, mong muốn

M: - Em trai em nghịch quá, khiến em không tập trung học bài được. Em bảo:"Em ra sân chơi cho chị học bài được không?"

- Em mượn bạn quyển sách, em hỏi . “Cho mình mượn quyển sách được không ?

Bình luận (0)
SóiCôĐơnZ
Xem chi tiết
Đào Phan Bảo Tiên
29 tháng 12 2021 lúc 10:29

Cậu có thể không làm việc trong lớp đc ko ? 

 

Bình luận (0)