một chất gồm 34.6% nhôm 61.5% oxi , 3.9% hidro tìm công thức của hợp chất
1. Một nguyên tố R tạo với hidro hợp chất chứa 12,5% hidro về khối lượng. Oxit tạo cao nhất của nó trong hợp chất với oxi là RO2. Tìm nguyên tố R . Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất, xác định cộng hóa trị của các nguyên tử trong các hợp chất.
Dùng 4,48 lít khí hidro(đktc) khử hoàn toàn m(g) một hợp chất X gồm 2 nguyên tố là sắt và oxi. Sau phản ứng thu được 1,204.1023 phân tử nước và hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn nặng 14,2(g)
a) Tìm m
b) Tìm công thức phân tử của hợp chất X, biết trong Y chứa 59,155% khối lượng Fe đơn chất
c) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư bao nhiêu?
- Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol)
- Số mol H2O là: nH2 = 1,204.10^23/6,02.1023 = 0,2 (mol)
- Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương)
- PTPU: FexOy + yH2 →→ xFe + yH2O (1)
Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2
Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol
Vậy H2 phản ứng hết và FexOy còn dư
- Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol →→ nO = 0,2 mol →→mO = 0,2.16 =3,2(g)
1. m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g)
2. Khối lượng Fe trong Y hay khối lượng của Fe sinh ra ở (1) là: mFe = 14,2.59,155/100 =8,4g
-Từ CTHH của X: FexOy ta có:
x:y = mFe/56: mO/16= 8,4/56: 3,2/16 = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy: x = 3, y = 4. CTHH của X: Fe3O4
3. Theo phần trên FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng) mFexOy dư = mFe3O4 dư = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g)
: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất của R với Hidro có 75% R về khối lượng. Xác định nguyên tố R; công thức hợp chất khí với Hidro; hợp chất với oxi.
Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với Hidro là RH3. Trong công thức oxit cao nhất của nó có chứa 56,34% Oxi về khối lượng. Xác định nguyên tố R; công thức hợp chất khí với Hidro; hợp chất với oxi.
Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3
Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)
=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)
=> R là flo (F)
=> CTHH của R và H là: FH3
CTHH của R và O là: F2O3
phân tích một hợp chất cho biết thành phần đó gồm 3 nguyên tố học Cacbon Hidro và Oxi Đốt cháy hoàn toàn 1,24 gam hợp chất thì thu được 1,76 g CO2 và 1,08 g nước xác định công thức phân tử của hợp chất biết khối lượng mol của hợp chất là 62 gam
Gọi CTHH của hợp chất là: \(C_xH_yO_z\)
\(PTHH:2C_xH_yO_z+\dfrac{4x+y-2x}{2}O_2\overset{t^o}{--->}2xCO_2+yH_2O\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{O_2}=1,08+1,76-1,24=1,6\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{O_{\left(hc\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.16.2+\dfrac{1,08}{18}.16-1,6=0,64\left(g\right)\)
\(m_{C_{\left(hc\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.12=0,48\left(g\right)\)
\(m_{H_{\left(hc\right)}}=1,24-0,48-0,64=0,12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{0,48}{12}:\dfrac{0,12}{1}:\dfrac{0,64}{16}=0,04:0,12:0,04=1:3:1\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(CH_3O\)
hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố oxi là XO2 hợp chất của nguyên tố y với nguyên tố Hidro là yH3 công thức hh của hợp chất gồm X liên kết với Y là
a, X3Y2
b,X2Y3
c, X3Y4
d,XY
Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hidro, nhôm biết rằng sản phẩm lần lượt là những hợp chất có công thức hóa học: CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các sản phẩm.
\(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\) ( Cacbon dioxit)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)( Diphotpho pentaoxit)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}H_2O\) ( Nước hay dihidro monooxit)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\) ( Nhôm oxit)
C + O2 --to--> CO2 (Khí cacbonic)
4P + 5O2 --tO--> 2P2O5 (đi photpho pentaoxit)
H + O2 --to--> H2O (Nước)
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3 (Nhôm oxit)
Dùng 17,92 lit khí hidro (đktc) khử m gam một hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi. Sau phản ứng thu được 4,816.1023 phân tử nước và hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn nặng 48 gam.
a) Tính m. ( lấy giá trị của số Avogadro là 6,02.1023)
b) Tìm công thức phân tử của hợp chất X, biết trong Y chứa đơn chất Fe chiếm tỉ lệ 70% về khối lượng
c) Trong tự nhiên, X được tạo ra do hiện tượng nào? Viết phương trình phản ứng (nếu có). Để hạn chế hiện tượng đó chúng ta phải làm như thế nào?
b)
\(m_{Fe\left(Y\right)}=\dfrac{48.70}{100}=33,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe\left(Y\right)}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{4,816.10^{23}}{6.10^{23}}\approx0,8\left(mol\right)\) => nO(mất đi) = 0,8 (mol)
Xét nFe : nO = 0,6 : 0,8 = 3 : 4
=> CTPT: Fe3O4
c)
Trong tự nhiên, X được tạo ra do hiện tượng oxi hóa sắt trong không khí
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
- Các cách để hạn chế hiện tượng đó:
+ Bảo quản sắt nơi khô ráo, thoáng mát
+ Sử dụng sơn, dầu mỡ chống gỉ sét
Hợp chất khí với hidro của một nguyên tử ứng với công thức RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 56,33% khối lượng của oxi. Tìm nguyên tố đó.