Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn tuấn nghĩa
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ánh
Xem chi tiết
xin chào
26 tháng 2 2018 lúc 21:26

Khó vậy

Đỗ Hoài Chinh
31 tháng 7 2018 lúc 21:47

ΔABC cân tại A mà BACˆ=300

⇒ABCˆ=ACBˆ=1800−3002=750

Từ A, kẻ AE⊥BD (E∈BD)

kẻ AF⊥BC (F∈BC)

Vì CBDˆ=600(giả thiết)

⇒ABEˆ=750−600=150

Xét ΔABE và ΔBAF có:

AFBˆ=AEBˆ(=900)

Cạnh AB chung

BAFˆ=AEBˆ(=150)

⇒ΔABE=ΔBAF (g.c.g)

⇒AE=BF=12BC=1cm

Mặt khác, trong ΔBDC có:

DBCˆ=600

DCBˆ=750

⇒BDCˆ=450

⇒BDCˆ=ADEˆ (đối đỉnh)

Mà ΔADE vuông tại E

⇒ΔADE vuông cân tại E

⇒AE=ED

Mà AE=BF=1cm (cmt)

⇒ED=1cm

Áp dụng định lí Pytago, ta có:

AD2=EA2+ED2

⇒AD2=12+12=1+1=2

⇒AD=2–√

Vậy  AD=2–√

tính AD:
xét tam giác ABC . dùng định lý cos trong tam giác ta có (BC^2= AB^2 + AC^2- 2AB*AC*cosA )
có AC=AB nên ta sẽ tìm được AB và AC = 2 chia căn( 2 - căn 3)
mặt khác ta có B+C+A=180 nên có ABD = 15độ
áp dụng định lý cos trong tam giác BDC có ( DC ^2 = BD^2+BC^2 - 2BD*BC*cos BDC
áp dụng tiếp với tam giác ABD có : AD^2 = AB^2 + BD^2-2AB*BD*cosABD
ta tính DC và AD có CD = căn(....) = BD-2
AD =căn (...)= ....

sau đó có AD +DC = AC --> BD =?, sau đó thay vào AD ta sẽ tìm được

Học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 1 2020 lúc 17:40

E D A C B F I

a) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)DAC có: ^BAE = ^DAC ( đối đỉnh ) ; AD = AB ( gt ) ; AE = AC ( gt )

=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)DAC ( c.g.c)

=> BE = DC 

b) Tương tự câu a dễ dàng cm đc: \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ABC => ^ADE = ^ABC => DE//BC

=> ^EDI = ^DIC  mà ^EDI = ^BDI  ( DI là phân giác ^BDE ) 

=> ^DIC = ^BDI hay ^DIB = ^IDB => \(\Delta\)BDI cân tại B.

c) Ta có: ^DBC là góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta\)BDI => ^DBC = ^BDI + ^BID  = 2. ^BID  = 2. ^CIF( theo b) (1)

Có: CF là phân giác ^BCA =>^BCF = ^ACF => ^BCA = ^BCF + ^ACF = 2. ^BCF = 2. ^ICF  (2)

Lại có: ^CFD  là góc ngoài của \(\Delta\)FCI  => ^CFD = ^CIF + ^ICF  (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => 2 .^CFD = 2 ^CIF + 2. ^ICF = ^DBC + ^BCA = ^DBC + ^CED  (  ^CED = ^BCA  vì ED //BC )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Việt
24 tháng 2 2022 lúc 15:28

098765432rtyuiorewerio65yuy5t

yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Việt
24 tháng 2 2022 lúc 15:29

098ytrewq

Khách vãng lai đã xóa
ngo thu trang
Xem chi tiết
Luân Đặng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 12 2019 lúc 16:16

A B C I D

Vẽ \(\Delta BIC\) vuông can có đáy BC ( I và A cùng phia đối với BC ) . Ta có :

\(\widehat{CBI}=45^o,\widehat{IBD}=15^o,\widehat{DBA}=15^o\)

\(\Delta IAB=\Delta IAC\left(c.c.c\right)\)nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}=15^o\)

\(\Delta IAB=\Delta DBA\left(g.c.g\right)\)nên \(IB=AD\)

Xét \(\Delta BIC\)vuông cân , ta có :

\(BI^2+IC^2=BC^2=2^2=4\)

\(\Rightarrow2BI^2=4\)

\(\Rightarrow BI=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Do đó \(AD=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
10 tháng 6 2017 lúc 15:29

Vẽ tam giác đều ADM (M,B cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ AD)

Tam giác ABC cận tại A góc A  => góc B = góc C =  40o

Góc BAM = 40o

Tam giác ABC=tam giác BAM(c.g.c)

=> AC=BM (2 cạnh tương ứng)

Lại có AB=AC

=> BM=AC

Dễ dàng chứng minh 

Tam giác ABD=Tam giác BMD(c.c.c)

Suy ra góc ADB = góc MDB =  \(\frac{60^0}{2}\)= 30o

Lại có góc CBD = góc BCA -góc CDB = 40 - 30 = 10o
 

ST
10 tháng 6 2017 lúc 20:31

A B C D M 1 2

Vẽ tam giác đều ADM (M,B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD)

\(\Delta ABC\)cân tại A, \(\widehat{A}\)= 100o => \(\widehat{B}=\widehat{C}=40^o\)

\(\widehat{BAM}\)= 100o - 60o = 40o

\(\widehat{ABC}\)và \(\widehat{BAM}\)( = 40o) ; AB chung

\(\Delta ABC=\Delta BAM\left(c-g-c\right)\)

=> AC = BM 

Có AC = AB (gt)

=> BM = BA

\(\Delta ABD=\Delta MBD\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Xét \(\Delta CBD\)có \(\widehat{BCA}\)là góc ngoài

=> \(\widehat{BCA}=\widehat{CBD}+\widehat{D_1}\)

=> \(\widehat{CBD}=40^o-30^o=10^o\)

Hảo Nguyễn
30 tháng 8 2017 lúc 15:45

Mjnh nói 1 cách vẽ hình fụ nhá, còn đâu bạn tự làm nha

Vẽ tam giác đều ADM(M,B cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ AD)

Tam giác AbC cận tại A: góc A bằng 100 nên góc B bằng góc C = 40

góc BAM=40

Tam giác ABC=tam giác BAM(c.g.c)(Cái này dễ bạn chịu khó tự chứng minh nha ^^)

Suy ra AC=BM

Lại có AB=AC

Nên BM=AC

Dễ dàng chứng minh 

Tam giác ABD=Tam giác BMD(c.c.c)

Suy ra góc ADB=góc MDB=60/2=30

lại có gócCBD=gócBCA-góccDB=40-30=10

P/s Còn 1 cách nữa bạn tự vẽ rồi nghĩ hướng nhá

Là vẽ tam giác đề ABN(N;D cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ AB) 

Lê Hồng Phong
Xem chi tiết
trần ngọc đại nam
Xem chi tiết