Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngô khương duy
Xem chi tiết
Nobita Kun
3 tháng 12 2015 lúc 18:21

+ a - 1; a ; a + 1; a + 2; a + 3   (a \(\in\)Z)

+ a; a + 1; a + 2; a + 3; a + 4  (a\(\in\)Z)

hen912
Xem chi tiết
võ kiều oanh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 3 2022 lúc 16:37

Sử dụng quy tắc đa thức: \(P\left(a\right)-P\left(b\right)\) chia hết \(a-b\) cho đa thức hệ số nguyên

Do a;b;c;d lẻ nên hiệu của chúng đều chẵn

\(P\left(c\right)-P\left(a\right)=4\Rightarrow4⋮c-a\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c-a=-2\\c-a=-4\end{matrix}\right.\)

Tương tự ta có \(\left[{}\begin{matrix}b-a=-2\\b-a=-4\end{matrix}\right.\)

Mà \(a>b>c\) \(\Rightarrow b-a>c-a\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b-a=-2\\c-a=-4\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow a;b;c\) là 3 số nguyên lẻ liên tiếp

Lại có \(P\left(b\right)-P\left(d\right)=4⋮b-d\Rightarrow b-d=\left\{-4;-2;2;4\right\}\)

Tương tự: \(c-d=\left\{-4;-2;2;4\right\}\) (1)

Do đã chứng minh được a; b và c là 2 số lẻ liên tiếp \(\Rightarrow c=b-2\) ; \(c=a-4\) (2)

- Nếu \(b-d=-4\Rightarrow c-d=b-2-d=-4-2=-6\) không thỏa mãn (1) (loại)

- Nếu \(b-d=-2\Rightarrow c-d=b-d-2=-4\) \(\Rightarrow c=d-4\)

\(\Rightarrow d=a\) theo (2) trái giả thiết a;b;c;d phân biệt (loại)

- Nếu \(b-d=2\Rightarrow c-d=b-d-2=0\Rightarrow c=d\) trái giả thiết c;d phân biệt (loại)

- Nếu \(b-d=4\Rightarrow c-d=b-d-2=2\)

\(\Rightarrow d\) là số lẻ liền trước của c

Vậy a;b;c;d là bốn số nguyên lẻ liên tiếp theo thứ tự \(a>b>c>d\)

Nguyễn Ngọc Quỳnh Phương
Xem chi tiết
nguyen dan tam
28 tháng 12 2017 lúc 21:05

Bạn là sky hở, kb vs mik đii

nguyen linh ngan
28 tháng 12 2017 lúc 21:05

cai nay em hoc roi

Nhóc_Siêu Phàm
28 tháng 12 2017 lúc 21:19

12 + 11 + 10 + ... + x =12  \(\Leftrightarrow\)11+10+...+x= 0(1)\(\Leftrightarrow\)(x+11).n/2=0

(Gọi n là số hạng của vế trái (1) n khác 0)

\(\Rightarrow\)x+11=0 \(\Leftrightarrow\)x =-11

Tiến Phùng
Xem chi tiết
THẮNG SANG CHẢNH
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 2 2021 lúc 10:03

a. Chứng minh rằng nếu mỗi số trong hai số nguyên là tổng các bình phương của hai số nguyên nào đó thì tích của chúng có thể viết dưới dạng tổng hai bình phương.b. Chứng minh rằng tổng các bình phương của k số nguyên liên tiếp (k = 3, 4, 5) không là số chính phương. - Tìm trên Google

︵✰Ah
18 tháng 2 2021 lúc 10:05

Bạn học trên olm à

Nguyễn Thị Thuỳ Linh CTV

Nguyễn Lê Bảo An
Xem chi tiết
Flora
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
22 tháng 1 2021 lúc 17:05

Ta có: 10+9+8+.......+x=10

=>10+9+8+....+x=0

=>(x+9).n=0(n gọi là số các số hạng của vế trái, n khác 0)

=>x+9=0

=>x=-9

Vậy....