Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quyết Tâm Chiến Thắng
Xem chi tiết
Barack Obama
2 tháng 1 2017 lúc 22:40

a) n \(\in\)Z

4n - 5 + 1 \(⋮\)2n

4n là số chẵn nên chia hết cho 2

- 5 là số lẽ nên chia cho 2 dư 1

Vậy 4n - 5 + 1 chia hết cho 2 với mọi giá trị của n

mà 2n cũng là số chẵn

nên 4n - 5 \(⋮\)2n - 1 với mọi giá trị n

ngonhuminh
2 tháng 1 2017 lúc 22:29

tìm n thuộc Z 

a) 4n-5 chia hết cho (2n -1)

<=> 4n-2-3 chia hết (2n-1)

<=> 2(2n-1)-3 chia hết(2n-1)

=>-3 chia hết cho (2n-1)

=>  2n-1 =(-3,-1,1,3}

2n={-2,0,2,4}

n={-1,0,1,2}

b) tương tụ

8-n ước của 4={-4,-2-1,1,2,4}

n={12,10,9,7,6,4}

Edogawa Conan
2 tháng 1 2017 lúc 22:34

a,P= ( 4n-5) chia ( 2n-1) = (4n-2-3) chia (2n-1) = 2-3  chia (2n-1)

P thuộc Z khi  và chỉ khi  3 : ( 2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là Ư(3)

* 2n-1 = -1 <=> n =0

* 2n-1 = -3 <=> n= -1 ( loại, vì n là số tự nhiên)

* 2n-1 =1 <=> n=1

* 2n-1 = 2 <=> n =2

 vậy có 3 giá trị n là 0;1;2

b 12- n chia hết cho 8 - n nên

4+8-n chia hết cho 8-n 

<=> 4 chia hết cho 8 - n => 8-n thuộc Ư(4)

= {1;2;4}

=> n  = { 7;6;4 }

 h nha

22 Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Hệ Hệ:))
29 tháng 11 2021 lúc 19:17

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

Kirito_kun
Xem chi tiết
Lại Bá Duy Anh
10 tháng 3 2020 lúc 20:21

không biết

Khách vãng lai đã xóa

mik ko bt câu 1, 2 chỉ bt câu 3 thôi:

c)

3n+7 chia hết cho 2n+1

      => 2.(3n+7) chia hết cho 2n+1

      => 6n+14 chia hết cho 2n+1

2n+1 chia hết cho 2n+1

      => 3.(2n +1) chia hết cho 2n+1

      => 6n+3 chia hết cho 2n+1

Do đó: 6n+14 - (6n+3) chia hết cho 2n+1

       => 6n+14 - 6n - 3 chia hết cho 2n+1

       => ( 6n - 6n ) - ( 14 - 3 ) chia hết cho 2n+1

       =>                11               chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (11) = { 1,11 }

Ta có bảng sau:

2n+1

      1      11
n      0       5

Vậy n thuộc { 0, 5 }

Khách vãng lai đã xóa
Black_sky
10 tháng 3 2020 lúc 20:40

\(a,\frac{n^2+n+17}{n+1}=\frac{\left(n^2+2n+1\right)-\left(n+1\right)+17}{n+1}\)

                               =\(\frac{\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)+17}{n+1}=n+1+1+\frac{17}{n+1}\)

                             =\(n+2+\frac{17}{n+1}\)

Để \(n^2+n+17\)chia hết cho n+1 thì \(n+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1,\pm17\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+1-17-1117
n-18-2016
Khách vãng lai đã xóa
Gái 6A lưu manh , côn đồ
Xem chi tiết
Thu_Tuty
Xem chi tiết
Thu_Tuty
3 tháng 1 2016 lúc 20:24

giải cả cách làm giùm mk dc k

 

Đỗ thế khang
Xem chi tiết
ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
10 tháng 3 2020 lúc 9:56

làm hộ?????

Khách vãng lai đã xóa
hỏi đáp
10 tháng 3 2020 lúc 10:20

3)

3n+7\(⋮2n+1\)

vì \(3n+7⋮3n+7\)

=>\(2\left(3n+7\right)⋮3n+7\)

=> 6n+7\(⋮3n+7\)

vì \(2n+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(6n+7\right)-\left(6n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6⋮2n+1\)

đến đoạn này em chỉ cần lập bảng tìm n nữa là xong nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Trần Đức Quân
3 tháng 12 2023 lúc 13:46

tìm n để 3n-2 chia hết cho n+4

Lê Thị Cẩm Bình
Xem chi tiết
hatsune miku
4 tháng 10 2016 lúc 21:59

a) có 2n -4 chia hết cho n-1

=> (2n -2 ) -2 chia hết cho n -1 

=> 2(n-1) -2  chia hết cho n-1

ta thấy 2(n-1) chia hết cho n-1

=> 2 chia hết cho n-1 

=> n-1 \(\in\)Ư(2 ) = { 1: 2;-1;-2}

=> n \(\in\){ 2, 3;0;-1}

mà n \(\in\) N

=> n\(\in\) {2;3;0}

b) có 27 - 5n chia hết cho n+3

=> ( -5n -15) + 42 chia hết cho n+3  

=> -5( n+3 ) +42 chia hết cho n+3 

ta thấy -5 ( n+3 ) chia hết cho n+3

=> 42 chia hết cho n+3

=> n+3 \(\in\)Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

=> n\(\in\) { -2 ; -1;1;3;4;11;18;39}

mà n \(\in\) N

=> n \(\in\) {1;3;4;11;18;39}

Trần Nguyễn Thúy Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Đạt
30 tháng 7 2021 lúc 19:38

 . .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Jin Air
14 tháng 2 2016 lúc 18:06

a/ a+5 chia hết n+2

a+2+3 chia hết n+2

a+2 chia hết n+2, a+2+3 chia hết n+2 nên 3 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước của 3

n+2={1;-1;3;-3} => tự tìm n

b/ 2n+10 chia hết n+1

  hay 2(n+1) +8 chia hết n+1

  2(n+1)+8 chia hết n+1, 2(n+1) chia hết n+1 nên 8 chia hết n+1. tương tự tự làm

c/ n^2+4 chia hết n+1

n+1 chia hết n+1

=> (n+1).n chia hết n+1

n^2+n chia hết n+1 mà n^2+4 cũng chia hết n+1

=> n^2+n-(n^2+4) chia hết n+1

n^2+n-n^2-4 chia hết n+1

=> n-4 chia hết n+1

n+1-5 chia hết n+1. mà n+1 chia hết n+1, n+1-5 chia hết n+1 nên 5 chia hết n+1

=> n+1 thuộc ước của 5. tự làm