Những câu hỏi liên quan
bảo an trần
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
13 tháng 2 2023 lúc 13:13

 Con có … như măng ấp bẹ.

`=>` Mẹ

`->` Con có ..mẹ. như măng ấp bẹ.

nghientruyentranh
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 11 2021 lúc 16:57

Tham khảo

Câu 1

Trọng đạo” nghĩa  đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức  quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy  sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây  một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.

+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là : + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...

Câu 4:

Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó  tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu  sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo  thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.

https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html

Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...
Phía sau một cô gái
28 tháng 11 2021 lúc 16:57

Tôn sư trọng đạo:

- Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi, mọi lúc; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.

- Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy trọng đạo lí làm người.

- Phải tôn sư trọng đạo là vì:

+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .

+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

- Ca dao: 

     “ Không thầy đố mày làm nên ”

     “ Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy ” 

  
Minh Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
18 tháng 2 2022 lúc 8:48

 Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

tuấn anh
18 tháng 2 2022 lúc 8:49

 

 Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

Hoàng Ngân Hà
18 tháng 2 2022 lúc 8:57

Trl: Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phương Thảo
23 tháng 12 2016 lúc 11:59

1. " Tôn sư trọng đạo " là tôn trọng , kính yêu , biết ơn với các thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc . Coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo . Có những hành động đền đáp công ơn đối với thầy , cô .

2. Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo là :

_ Cư xử có lễ độ , vâng lời thầy - cô giáo , làm cho thầy cô vui lòng , nhớ ơn thầy cô cả khi không học thầy cô đó nữa , thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS , quan tâm thăm hỏi thầy cô , giúp đỡ thầy cô khi cần thiết , .......

Ý nghĩa của việc Tôn sư trọng đạo trong cuộc sống con người :

_ Giúp ta tiến bộ , trở thành người có ích cho xã hội

_ Giúp các thầy cô làm tốt trách nhiệm nặng nề , vẻ vang của mình là đào tạo nên nhưng lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội .

3. Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ :

_ Có thái độ vô lễ với thầy cô : gặp không chào hỏi, nói không thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường những môn học mà mình cho là môn học phụ… Ra vào lớp không xin phép thầy cô.
_ Không làm bài tập và học bài cũ.
_ Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.
_ Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra

4. Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên thể hiện tinh thần tôn sự trọng đạo nhiều hơn nữa,cố gắng làm thầy cô vui lòng.Còn đối với những ai từng làm thầy cô buồn lòng,hãy cố gắng sửa sai bằng việc học thật tốt,để không phụ lòng thầy cô. Giữ nét đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc, biết ơn những người đã dạy cho ta nhưng bài học hay,cũng như những bậc cha mẹ nuôi nấng cho chúng ta ăn học nên người.

 

 

 

Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 12:17

Câu 1: Trả lời:

Học sinh cần: giúp đỡ lẫn nhau, ủng hộ người nghèo, quyên góp vùng sâu vùng xa,......

Câu 2: Trả lời:

Tôn sư trong đạo đã trở thành truyền thống quý báu của người Việt Nam.Bởi vì tôn sự trong đạo thể hiện con người sống có trước có sau, sống có tính có nghĩa, biết ơn người khác, yêu quý bậc thầy dạy dỗ chúng ta, thể hiện con người sống có văn hóa, có đạo đức.

Hoa Sen
Xem chi tiết
Phước Lộc
30 tháng 12 2017 lúc 10:19

- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ. 


- Không thầy đố mày làm nên. 


- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. 


- Có thờ thầy mới được làm thầy. 


- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy. 


- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa. 


- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dốt. 


Dốt kia thì phải cậy thầy 
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên 


- Ngày nào em bé cỏn con 
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy 
Cơm cha, áo me, công thầy 
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao 

- Yêu kính thầy mới được làm thầy 
Những phường bội bạc sau này ra chi. 

- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi, 
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng. 

- Mười năm, rèn luyện sách đèn, 
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

Cô nàng Thiên Yết
30 tháng 12 2017 lúc 19:41

3 câu thơ đó là :

 - Không thầy đó mày làm nên.

- Một chữ nên thầy , một ngày nên nghĩa.

- Nhất tự vi sư , bán tự vi sư.

Lee Sandy
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
4 tháng 5 2017 lúc 12:09

Câu ca dao "Con có cha như nhà có nóc

Con có mẹ như bẹ ấp măng" nhằm khẳng định vai trò của người cha, người mẹ đối với cuộc đời của con. Cha mẹ tạo dựng cho con một mái ấm gia đình, là điểm tựa vững chắc cho con từ thuở bé bỏng, non nớt cho đến khi vững bước vào đời. Có cha, có mẹ con mới hiểu được hết thế nào là tình yêu thương, là tình cảm thiêng liêng, đáng để trân trọng. Thật buồn biết bao cho những ai sống thiếu thứ tình cảm ngọt ngào, dịu dàng ấy, và thật đáng hổ thẹn cho những ai sống thờ ơ, vô cảm trước tấm lòng người cha, người mẹ dành cho mình.

Đây là ý hiểu của bản thân mình, bạn có thể dựa vào đây để tự triển khai theo cách cảm nhận của riêng bạn !

Mộ Đạo Chuyên môn THCS
27 tháng 9 2021 lúc 17:47

Con cái cần có cha mẹ

Đặng Anh Thư
Xem chi tiết
Vinh huỳnh
Xem chi tiết
Lihnn_xj
19 tháng 12 2021 lúc 8:51

TK:

Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình

- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 8:52

Tham khảo
 

Ý nghĩa :

-Là truyền thống quý báu của dân tộc,

-Thể hiện lòng biết ơn đối với thày cô,

-Bồi đắp nét đẹp trong tâm hồn con người,giúp cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp.

Một số câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo là:
- Tiên học lễ, hậu học văn
- ​Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
- Học thầy không tày học bạn
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
- Ăn vóc học hay
- Ông bảy mươi học ông bảy mốt
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết

Trường Phan
19 tháng 12 2021 lúc 8:54

Tôn sư trọng đạo nghĩa là cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy.

Nêu 2 câu ca dao tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo:

   Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

          Ơn thầy soi lối mở đường 
Cho con vững bước dặm trường tương lai.