Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Truong tuan kiet
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Lập
Xem chi tiết
nguyen thi ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lộc
20 tháng 11 2014 lúc 21:11

gọi I là trung điểm AD

xét tam giác ACD có EI là đường trung bình nên IE song song CD và bằng 1/2 CD

xét trường hợp 1 EF cắt OA tại K ko thuộc tia Ox và cắt Oy tại Q thuộc Oy

có EI song song CD nên IEF=FQD

tương tự ta có IN là đường trung bình tam giác ABD nên IF song song AB và bằng 1/2 AB 

AB=CD nên IE=IF 

tam giác IEF cân tại I

ta có IF song song AB nên IF song song OK

INK= KNI

IMN = NQD = OQK 

nên tam giác OKQ cân tại O có Ot là phân giác góc ngoài tại O nên Ot song song KQ hay song song MN

trường hợp còn lại làm tương tị

chỗ Ot là phân giác ngoài ban tự chứng minh song song đi dễ mà 

Pham Van Tai
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
7 tháng 2 2019 lúc 16:59

A B C D E K

Cm: a) Ta có : AD + DB = AB 

         AE + EC = AC

và AB = AC (gt) ; AD = DE (gt); AE = EC (gt)

=> AD = DE = AE = EC

Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có AB = AC (gt)

góc A: chung

AE = AD (cmt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: T/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> góc ABE = góc ACD (hai góc tương ứng)

Ta lại có: góc ADC + góc CDB = 1800 (kề bù)

                góc ADB + góc BEC = 1800 (kề bù)

và góc ADC = góc AEB (vì t/giác ABE = t/giác ACD)

=> góc BDC = góc BEC

Xét t/giác BDK và t/giác CEK

có góc KDB = góc CEK (cmt)

DE = EC (Cmt)

góc DBK = góc ECK (Cmt)

=> t/giác BDK = t/giác CEK (g.c.g)

=> BK = KC (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác KEC là t/giác cân tại K

❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
7 tháng 2 2019 lúc 17:05

Cm: a) Ta có : AD + DB = AB 

         AE + EC = AC

và AB = AC (gt) ; AD = DE (gt); AE = EC (gt)

=> AD = DE = AE = EC

Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có AB = AC (gt)

góc A: chung

AE = AD (cmt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: T/giác ABE = t/giác ACD (Cmt)

=> góc ABE = góc ACD (hai góc tương ứng)

Ta lại có: góc ADC + góc CDB = 1800 (kề bù)

                góc ADB + góc BEC = 1800 (kề bù)

và góc ADC = góc AEB (vì t/giác ABE = t/giác ACD)

=> góc BDC = góc BEC

Xét t/giác BDK và t/giác CEK

có góc KDB = góc CEK (cmt)

DE = EC (Cmt)

góc DBK = góc ECK (Cmt)

=> t/giác BDK = t/giác CEK (g.c.g)

=> BK = KC (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác KEC là t/giác cân tại K

Nhi Le
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 12 2016 lúc 8:35

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng

Phuong Phuong
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
26 tháng 5 2016 lúc 0:11

Để mình hướng dẫn vậy : 

a) Bạn tự chứng minh

b) Vì I là trung điểm của PQ nên I cũng là trung điểm của AM. Gọi I' là giao điểm của OE và AM , chứng minh tam giác AFI' = tam giác MEI' rồi suy ra AI' = I'M=> I' trùng với I => đpcm

c) Bạn chứng minh tam giác MEA đều rồi => góc MAE = AEM = POM rồi tiếp tục suy ra OMP = OEA => tam giác đồng dạng. 

NaRuGo
26 tháng 5 2016 lúc 1:38

Để mình hướng dẫn vậy : 
a) Bạn tự chứng minh
b) Vì I là trung điểm của PQ nên I cũng là trung điểm của AM. Gọi I' là giao điểm của OE và AM , chứng minh tam giác AFI' = tam giác MEI' rồi suy ra AI' = I'M=> I' trùng với I => đpcm
c) Bạn chứng minh tam giác MEA đều rồi => góc MAE = AEM = POM rồi tiếp tục suy ra OMP = OEA => tam giác đồng dạng. 

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
bui thi nhat linh
Xem chi tiết
Cold And Blooded Killer
9 tháng 11 2015 lúc 13:12

vui lòng viết dấu để mình trả lời

Do thi bich hai
Xem chi tiết