Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
21 tháng 9 2023 lúc 0:51

tham khảo

- Nguyên tử Mg (có số hiệu nguyên tử = 12) nhường 2 electron cho O, tạo thành ion Mg2+

- Nguyên tử O (có số hiệu nguyên tử = 8) nhận 2 electron từ Mg, tạo thành ion O2-

=> Ion dương Mg2+ và ion âm O2- mang điện tích trái dấu nên hút nhau, tạo thành liên kết ion

- Sơ đồ mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong phân tử hợp chất magnesium oxide:

 (ảnh 2)

 

Trí Lotus
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 2 2023 lúc 12:27

Nguyên tử `Cl` dùng chung `1` cặp electron với nguyên tử `H` 

`->` Trong phân tử muối `HCl,` nguyên tử nguyên tố `Cl` sẽ có hóa trị là `I`.

Linhh Dươngg
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 11:40

- KCl

K0-1e--> K+

Cl0+1e--> Cl-

Do 2 ion K+ và Cl- mạng điện tích trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện: K+ + Cl- --> KCl

- CaO

Ca0 -2e --> Ca2+

O0 +2e --> O2-

Do 2 ion Ca2+ và O2- mạng điện tích trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện: Ca2+ +  O2- --> CaO

Không có mô tả.

 

 

 

Hoàng Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 15:31

   - Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau theo một trật tự xác định.

   - Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nguyên tử nhất định.

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Phước Lộc
28 tháng 12 2022 lúc 18:16

1/ Quá trình nhường - nhận electron.

\(Na^0\rightarrow Na^++e\)

\(Mg^0\rightarrow Mg^{2+}+2e\)

\(Ca^0\rightarrow Ca^{2+}+2e\)

\(F^0+e\rightarrow F^-\)

\(Cl^0+e\rightarrow Cl^-\)

\(O^0+2e\rightarrow O^{2-}\)

\(N^0+3e\rightarrow N^{3-}\)

\(S^0+2e\rightarrow S^{2-}\)

2/ Sự hình thành liên kết ion.

- Trong NaF:

+ Nguyên tử Na nhường 1e.

+ Nguyên tử F nhận 1e.

+ Nguyên tử Na và F tích điện trái dấu nên chúng hút nhau tạo thành phân tử NaF.

- Na2O, MgO, MgF2 giải thích tương tự.

3/ Đặc điểm của các hợp chất ion:

- Các hợp chất ion hầu hết là thể rắn ở nhiệt độ thường, khó tan chảy, khó bay hơi. Chẳng hạn, nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 801 oC, nhiệt độ sôi của NaCl là 1465 oC.

- Khi các hợp chất này nóng chảy, hoặc hoà tan trong nước, lực hút tĩnh điện giữa các ion này yếu đi, kết quả là chúng phân li ra các ion trần, nên chúng dẫn điện tốt.

- Ở trạng thái rắn, các hợp chất ion không dẫn được điện.

 

Trần Nguyễn Tri An
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
6 tháng 11 2023 lúc 16:31

Quy tắc:

-Coi 2 hóa trị bài toán cho lần lượt là a,b. Khi đó ta rút gọn \(\dfrac{a}{b}\).

-Sau khi rút gọn hóa trị, hóa trị nguyên tố này sẽ làm chỉ số cho nguyên tố kia và ngược lại.

a) \(FeCl_2\): iron (III) chloride 

b) \(HF\): hydrogen fluoride

c) Hóa trị lần lượt là 2,2 rút gọn \(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\), khi đó hóa trị rút gọn lần lượt là 1,1.

\(\Rightarrow\) Hợp chất trên là \(BaCO_3\): barium carbonate

Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 2 2023 lúc 23:28

Khi hình thành phân tử `MgO,` các nguyên tử đã có sự nhường nhận `e` như sau:

`-` Nguyên tử `Mg` nhường `2e` ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử `O` để tạo thành ion dương \(Mg^{2+}\) có vỏ bền vững giống khí hiếm `Ne`.

`-` Nguyên tử `O` nhận `2e` vào lớp ngoài cùng từ nguyên tử `Mg` để tạo thành ion âm \(O^{2-}\) có vỏ bền vừng giống khí hiếm `Ne`.

Hai ion trái dấu hút nhau, hình thành nên liên kết ion trong phân tử `MgO`.