Những câu hỏi liên quan
Thảo Zyy
Xem chi tiết
Dương Khánh Linh
Xem chi tiết
thái hoàng
16 tháng 7 2018 lúc 17:54

ta co p+n+e =34

ma P=E suy ra 2p +n =34

2p =1,833 +n

p<n<1,5p

suy ra 3p<2p+n<3,5p

3p<34<3,5p

34:3,5<p<34:3

=9,7<p<11,3

thu p=10 va 11 ta thay 11 hop li nen chon p=11=e

r la na va la nguyen to kim loai vi co 1e lop ngoai cung

Bình luận (0)
Simba
Xem chi tiết
Phùng khánh my
1 tháng 12 2023 lúc 11:37

Câu 1:

a. Để viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R, chúng ta cần biết số hiệu nguyên tử của nó. Trong trường hợp này, số hiệu nguyên tử của R là 16. Với số hiệu nguyên tử này, cấu hình electron của R là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

 

b. Để xác định xem R là kim loại, phi kim hay khí hiếm, chúng ta cần xem xét vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, do đó không thể xác định được liệu R là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

 

c. Vì không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, chúng ta không thể xác định được vị trí cụ thể của nó.

 

d. Để viết công thức hợp chất khí với hydrogen, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hợp chất khí với hydrogen.

 

e. Để viết công thức hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của R, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hydroxide tương ứng.

 

Câu 2:

- BKNT (Bán kính nguyên tử): BKNT tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Điều này có nghĩa là các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có BKNT nhỏ hơn.

- Độ ẩm điện: Độ ẩm điện tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có độ ẩm điện cao hơn.

- Tính kim loại: Tính kim loại tăng dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên trái và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính kim loại cao hơn.

- Tính phi kim: Tính phi kim giảm dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính phi kim cao hơn.

Bình luận (2)
Lê Thị Thu Hương
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 19:12

Ta có: p + e + n = 46 

Mà p = e, nên: 2p + n = 46 (1)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{16}{15}p=n\) (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\\dfrac{16}{15}p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\\dfrac{16}{15}p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{46}{15}p=46\\\dfrac{16}{15}p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 15 hạt, n = 16 hạt.

Vậy số khối của R là: p + n = 16 + 15 = 31(đvC)

Vậy R là photpho (P), là phi kim.

Sơ đồ bạn tự vẽ nhé.

Bình luận (0)
Kim Vanh
Xem chi tiết
Đạt Đức
Xem chi tiết
NGUYỄN THÀNH ĐỒNG
9 tháng 10 2021 lúc 21:47

Theo bài ra, ta có : n+p+e=34⇔2p+n=34⇔n=34-2p

Với 82 nguyên tố đầu(trừ H) , ta có:1≤\(\dfrac{n}{p}\)≤1,5p⇔p≤n≤1,5p

⇒p≤34-2p≤1,5p⇔9,71≤p≤11,3 mà p∈ N ⇒p=10 hoặc p=11 

TH1:p=10⇒e=10, n=14

 Ta có:A=n+p=24, Z= 10

Cấu hình e:1s22s22p6⇒r là Ne(khí hiếm)

TH2: p=11⇒e=11, n=12

⇒A=n+p=23, Z=11

Cấu hình e:1s22s22p63s1⇒R là kim loại Natri

 

Bình luận (0)
hmone
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 7 2021 lúc 14:28

Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25

=> 2Z + N= 25 (1)

Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7

=> 2Z - N = 7 (2)

Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9

Z = 8 => A là O , sơ đồ cấu tạo nguyên tử của A :

Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố x - Lê Bảo An

A có 6e ở ngoài cùng, => A là phi kim

 

Bình luận (0)
Khang Lý
Xem chi tiết
Quỳnh S.i.p
Xem chi tiết
Phương An
23 tháng 10 2016 lúc 11:17

Theo đề bài, ta có:

n + p + e = 34 (1)

n + 10 = p + e (2)

số p = số e (3)

Thay (2) vào (1), ta có:

(1) => n + n + 10 = 34

2n = 34 - 10

2n = 24

n = 24 : 2

n = 12 (4)

Thay (4) và (3) vào (2), ta có:

(2) => p + p = 12 + 10

2p = 22

p = 22 : 2

p = 11

=> Nguyên tử R có số p = 11 là Natri - Na là nguyên tố kim loại có NTK = 23 đvC

Bình luận (0)