Câu 9: Nếu chia hai lũy thừa với cơ số bằng không thì kết quả là
A. 0
B. 1
C. Không chia được D. 2
câu hỏi ông tập:
1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2.lũy thừa bậc n của a là gì?
3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.
8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.
1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c
- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a
2.lũy thừa bậc n của a là gì?
Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .
3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
\(a^m.a^n=a^{m+n}\) \(a^m:a^n=a^{m-n}\left(m\ge n\right)\)
4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
Khi a=b.q
5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
\(a⋮m;b⋮m=>a+b⋮m\) \(a⋮m;b⋮̸m=>a+b⋮̸m̸̸\)
6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8
Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .
VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .
VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....
8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.
2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1
VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung và riêng
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .
Câu 1: Nhập vào 3 cạnh a,b,c của 1 tam giác. Viết chương trình cho biết đây có phải là 1 tam giác vuông không?
Câu 2: Viết chương trình tính kết quả của a chia b, với a,b được nhập từ bàn phím. Nếu trường hợp b<0 thì in thông báo phép chia không thực hiện được.
Giúp iem với ạ :<
Tính bằng hai cách:
Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.
Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.
46:43
Cách 1: 46 = 4096; 43 = 64
⇒ 46 : 43 = 4096 : 64 = 64.
Cách 2: 46 : 43 = 46 – 3 = 43 = 64.
Tính bằng hai cách:
Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.
Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả
85:84
Cách 1: 85 = 32768; 84 = 4096
⇒ 85 : 84 = 32768 : 4096 = 8
Cách 2: 85 : 84 = 85 – 4 = 81 = 8.
Tính bằng hai cách:
Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.
Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.
74:74
Cách 1: 74 = 2401 ⇒ 74 : 74 = 2401 : 2401 = 1.
Cách 2: 74 : 74 = 74 – 4 = 70 = 1.
Tính bằng hai cách:
Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.
Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.
210:28
Cách 1: 210 = 1024; 28 = 256
⇒ 210 : 28 = 1024 : 256 = 4
Cách 2: 210 : 28 = 210 – 8 = 22 = 4.
câu hỏi ông tập:
1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2.lũy thừa bậc n của a là gì?
3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.
8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.
1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c
- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a
2.lũy thừa bậc n của a là gì?
Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .
3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
am.an=am+n am:an=am−n(m≥n)
4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
Khi a=b.q
5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
a⋮m;b⋮m=>a+b⋮m a⋮m;b⋮̸ m=>a+b⋮̸ m̸̸
6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8
Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .
VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .
VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....
8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.
2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1
VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .
* Cách tìm :
+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .
+ Chọn các thừa số chung và riêng
+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .
Câu 1 : Tìm 2 số tự nhiên biết giữa chúng có 95 số tự nhiên khác và bé bằng 1/3 số lớn .
Câu 2 :Tìm 2 số biết hiệu của chúng bằng 68 và biết nếu đem số thứ nhất chia cho 1/4 , số thứ 2 chia cho 1/5 thì được kết quả bằng nhau
Câu 3 : Tìm 2 số biết hiệu của chúng bằng 95 và biết nếu đem số thứ nhất chia cho 4 , số thứ hai chia cho 5 thì được kết quả bằng nhau .
Câu 4 : Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 1029 và biết nếu đem số thứ nhất nhân với 1/2 , số thứ hai nhân với 1/5 thì được kết quả bằng nhau .
Câu 5 : Tìm 1 phân số biết nếu thêm 12 đơn vị vào tử số thì được phan số mới có giá trị bằng 1 và phân số cũ có giá trị bằng 9/11 .
Câu 6 : Tìm 2 số biết hiệu của chúng băng 126 và biết nếu đem số thứ nhất nhân với 3 , số thứ hai nhân với 2 thì được 2 tích có kết quả bằng nhau .
Các bạn giải chi tiết giúp mk nhé . Không cần vẽ sơ đồ cũng được . Cảm ơn các bạn rất nhiều .
Cho x thuộc Q và x không bằng 0. Viết x^10 dưới dạng :
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có 1 thừa số là x^7
b)Lũy thừa của x^2
c)Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x^12
mik cần lời giải
a) ta có: x10 : x7 = x3
=> tích đó đc viết là: x7 * x3
b) ta có: x2 * 5 = x10
=> lũy thừa của x^2 đc viết là: (x2)5
c) ta có: x12 : x10 = x2
=> thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12 đc viết là: x12 : x2
mk biết kết quả nhưng trình bày ko biết đúng ko?
a) \(x^7\cdot x^3=x^{10}\)
b)\(\left(x^2\right)^5=x^{10}\)
c)\(^{x^{12}:x^2=x^{10}}\)