Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 3 2017 lúc 4:55

Giải bài 31 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Gọi H là giao điểm của đường trung trực với đoạn AB

⇒ H là trung điểm AB và MH ⊥ AB.

Xét ΔAHM và ΔBHM có:

Giải bài 31 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔAHM = ΔBHM

Vậy MA = MB

I love thu ngân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
20 tháng 4 2017 lúc 18:10

Goi H là trung giao điểm của đường trung trực với đoạn AB,∆AHM=∆BHM(c .g.c )

Vậy MA= MB(hai cạnh tương ứng).


Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2018 lúc 17:02

Giải bài 44 trang 76 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Điểm M thuộc đường trung trực của AB

⇒ MA = MB (định lí thuận)

Vì MA = 5cm nên MB = 5cm

Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 15:22

Hướng dẫn:

Điểm M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB (định lí thuận)

Vì MA = 5cm nên MB = 5cm

Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 15:23

Hướng dẫn:

Điểm M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB (định lí thuận)

Vì MA = 5cm nên MB = 5cm

Lâm Ngọc Chánh
Xem chi tiết
Vo Trong Duy
27 tháng 11 2014 lúc 17:13

Hình vẽ: tự vẽ

Đặt AB vuông góc với đường trung trực tại E.

Xét 2 TG AME và BME, ta có:

AE=BE(gt); AEM=BEM=90o; ME; cạnh chung.

=>TG AME=TG BME(c.g.c)

=>MA=MB(2 cạnh tương ứng).

Yumi
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
8 tháng 7 2016 lúc 9:39

A B N M

Gọi NM là trung trực AB

=> NA = NB và góc MNA = góc MNB = 90o (Tính chất đường trung trực)

Xét tam giác MNA và tam giác MNB có:

   góc MNA = góc MNB (= 90o)

   Chung NM

   NA = NB (cmt)

=> tam giác MNA = tam giác MNB (c.g.c)

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)

Nguyễn Đức Nguyệt Minh
17 tháng 11 2017 lúc 16:38

Ho Thu Giang dung do