Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Các Tường(Vy Lộc)
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 12 2020 lúc 20:15

Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto=đầu tiên và zoa=động vật) là một thuật ngữ cổ gồm những sinh vật đơn bào (nguyên sinh vật-Protista)[1] thuật ngữ này hiện không còn được dùng trong phân loại sinh vật. Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Đây là khác biệt chính so với thực vật nguyên sinh (protophyta), được coi là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp. Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp như trùng roi xanh. Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ Golgi, không bào co bóp và không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn có bào hầu nối liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ thể gốc. Động vật nguyên sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và không phải là động vật thực sự.

THUẬN TV GAMMING
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 12 2020 lúc 19:38

Dinh dưỡng:

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

Sinh sản:

1. Mọc chồi

khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập

2. Sinh sản hữu tính

tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn

3. tái sinh

thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra

    
Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết
đinh nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
lamiinh
12 tháng 12 2020 lúc 20:48

  Những biện pháp sinh sản tự nhiên là:

+ Thân bò

+ Thân rễ 

+ Thân củ 

+ Rễ củ 

+ Lá

- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.

KINGDOM KIMIWA
Xem chi tiết
Nguyễn Như Phương
Xem chi tiết
zZz SoÁi Ca KaRrY zZz
7 tháng 3 2016 lúc 19:02

Câu 1: Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.

Câu 2: Ví dụ 1:Xương rồng sống ở những nơi khô hạn (sa mạc,...)nên lá của nó sẽ biến thành gai nhằm giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá và để thích ứng với môi trường.

             Ví dụ 2:Cây bần Rễ thở : mọc ngược lên trên mặt đất để lấy oxy

            Ví dụ 3: Cây tơ hồng
Giác mút : rễ biến thành giác mút, lấy thức ăn từ cây chủ. 

Câu 3: Cơ quan sinh dưỡng:

Rễ chùm :Gồm nhiều rễ con
dài gần bằng nhau ,thường mọc
tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
+Thân: màu nâu,có phủ những lông nhỏ.
+Lá: Có những đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.
_ Lá non cuộn tròn lại ở phần đầu.

Cơ quan sinh sản: Sinh sản bằng bào tử

Mặt dưới lá dương xỉ túi bào tử có những đốm chứa .Vách túi bào tử có một vòng cơ màng tế bào dầy lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín.Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con Dương xỉ sinh sản bằng bảo tử như rêu.

Câu 4:- Ngành rêu: thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con. 
- Ngành dương xỉ: đã có rễ, thân, lá thật . Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản.

=> Loài dương xỉ phát triển hơn.

 

 

TRINH MINH ANH
Xem chi tiết
$Mr.VôDanh$
27 tháng 4 2019 lúc 9:12

Sinh thái học

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Cẩm Hà
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
3 tháng 4 2017 lúc 13:55
Tảo Rêu Dương xỉ

- Cơ quan sinh sản :

- Cơ quan sinh dưỡng : vách tế bào , thể màu ( chứa diệp lục ) , nhân tế bào

- Cơ quan sinh sản : bào tử

- Cơ quan sinh dưỡng : rễ ( rễ giả ) , thân , lá

- Cơ quan sinh sản : bào tử

- Cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân , lá

Bình Trần Thị
3 tháng 4 2017 lúc 15:32

o sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

Nguyễn Phương Thảo
3 tháng 4 2017 lúc 20:07
RÊU- CÂY RÊU QUYẾT- CÂY DƯƠNG XỈ HẠT TRẦN- CÂY THÔNG HẠT KÍN- CÂY CÓ HOA
CẤU TẠO

- Có rễ, thân, lá

+rễ giả

+thân ko phân nhánh, chưa có mạch dẫn

+lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn

- chưa có hoa, quả, hạt

- Có rễ, thân, lá

+rễ thật

+thân cỏ, có mạch dẫn

+lá có mạch dẫn

- chưa có hoa, quả, hạt

-Có rễ, thân, lá

+rễ cọc

+thân gỗ, phân nhánh, có mạch dẫn

+lá kim, có mạch dẫn

-chưa có hoa, quả

-có hạt

-có rễ, thân, lá phát triển đa dạng. có mạch dẫn phát triển

+rễ cọc, chùm,...

+thân gỗ, cỏ, cột,...

+lá đơn, kép,...

-có hoa, quả, hạt

Tạ Khánh Linh
Xem chi tiết
duyen ta
18 tháng 10 2019 lúc 21:35

giúp mk vs Nguyễn Trúc Giang

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Khánh Linh
18 tháng 10 2019 lúc 21:39

giúp mk với

Khách vãng lai đã xóa