Những câu hỏi liên quan
Hoàng Như Trâm
Xem chi tiết
Otoshiro Seira
Xem chi tiết
ST
17 tháng 3 2018 lúc 20:27

a, Giả sử tồn tại a,b thỏa mãn đề bài

Ta có: \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Rightarrow\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Rightarrow\frac{-\left(a-b\right)}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Rightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\)

Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b\Rightarrow-\left(a-b\right)^2\le0\forall a,b\)

Mà a,b là số nguyên dương => ab > 0

=> Mâu thuẫn

=> Giả sử sai

Vậy không tồn tại a,b thỏa mãn đề

b, https://olm.vn/hoi-dap/question/1231.html

Mint Leaves
Xem chi tiết
Mint Leaves
17 tháng 10 2017 lúc 21:41
Chứng minh S>2.căn của (n+1) -2 Vì [S]=2 suy ra S<3 =>2. căn của(n+1)-2<3 => căn của n+1<5/2 => n+1<25/4 n <21/4 =>n < hoặc = 5 xét trường hợp n nguyên dương từ đến 5 tìm [S] thỏa mãn
Thiên Tỉ ca ca
Xem chi tiết
banhbaomo
Xem chi tiết
Haibara Ail
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Châu
23 tháng 4 2018 lúc 20:37

2S=\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\)

      = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)

      =\(1-\frac{1}{15}=\frac{14}{15}\)

\(\Rightarrow S=\frac{7}{15}\)

Phùng Thanh Mai
23 tháng 4 2018 lúc 20:48

a. Ta có:A= 1/1.3+1/3.5+1/5.7+1/7.9+1/9.11+1/11.13+1/13.15

A=1/2(1/1.3+1/3.5+1/5.7+1/7.9+1/9.11+1/11.13+1/13.15)

A=1/2(1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+1/9-1/11+1/11-1/13+1/13-1/15)

A=2(1-1/15)

A=1/2.14/15

A=7/15

Phạm Mỹ Châu
23 tháng 4 2018 lúc 20:49

phần b nè

pt \(\Rightarrow90-6ab=3a\)\(\Leftrightarrow3a\left(b+2\right)=90\)vì b>0 \(\Leftrightarrow a=\frac{30}{b+2}\)mà a,b \(\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\)b+2\(\inƯ\left(30\right)\)MÀb\(\inℕ^∗\)\(b+2\in\left\{3;5;6;10;15;30\right\}\)khi đó tìm đc b \(\rightarrow\)thau vào tìm a . nhớ thử lại vào pt ban đầu nhé 

k cho mk nha mn ^.^

0o0kienlun0o0
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
8 tháng 3 2018 lúc 18:57

Ta có công thức:  \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{k+1}+\frac{a-r}{b\left(k-1\right)}\)với k là thương của b cho a, r là số dư của phép chia của b cho a 

=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{3}{10}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{20}=\frac{4}{5}\) 

Vậy...(làm hơi tắt, chắc bn hiểu dc)

0o0kienlun0o0
8 tháng 3 2018 lúc 18:59

ok,

thanks you,

mk sẽ cố hiểu

Ta có công thức:  \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{k+1}+\frac{a-r}{b\left(k-1\right)}\)với k là thương của b cho a, r là số dư của phép chia của b cho a  => \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{3}{10}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{20}=\frac{4}{5}\) Vậy...(làm hơi tắt, chắc bn hiểu dc) 

Nguyễn Thị Thanh Nga
Xem chi tiết
Thu Hương
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
4 tháng 5 2018 lúc 20:58

Trả lời

\(\frac{x-1}{4}-\frac{1}{y+3}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{y+3}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{4}-\frac{2}{4}=\frac{1}{y+3}\)

\(\Rightarrow\frac{x-1-2}{4}=\frac{1}{y+3}\)

\(\Rightarrow\frac{x-3}{4}=\frac{1}{y+3}\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(y+3\right)=4\)

Vì \(x,y\inℕ\)\(\Rightarrow x-3;y+3\inℕ\)

\(\Rightarrow x-3;y+3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có bảng giá trị

x-3124
y+3421
x457
y1-1-2

Đối chiếu điều kiện \(x,y\inℕ\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;1\right)\right\}\)