Hãy tìm hiểu và trình bày một số ví dụ về sự hỗ trợ của Sử học đối với khoa học tự nhiên hoặc khoa học xã hội nhân văn
C1. Phân biệt vật sống và vật ko sống?Cho ví dụ về vật sống và vật ko sống?
C2. Trình bày các lĩnh vực của khoa học tự nhiên. Với mỗi lĩnh vực hãy nêu 2 ví dụ minh họa?
C3. Hãy nên những lợi ích của khoa học tự nhiên đối với con người và môi trường sống?
giúp mình với
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
em hãy viết 5 ví dụ về hoạt động tìm hiểu khoa học tự nhiên
Những hoạt động được coi là khoa học tự nhiên:
+ Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.
+ Tìm hiểu về biến đổi khí hậu.
+ Tìm hiểu sự sống trên các hành tinh khác .
+ Nghiên cứu xử lý rác thải, ô nhiễm nước.
+Khám phá các thành phần trong lớp vỏ trái đất .
.....
em hãy viết 5 ví dụ về hoạt động tìm hiểu khoa học tự nhiên 6
. Lập bảng thống kê về những phát minh lớn về khoa học tự nhiên Nêu ý nghĩa của khoa học xã hội đối với đời sống xã hội loài người. (Tham khảo bài giảng)
Lập bảng thống kê về khoa học xã hội theo các lĩnh vực: ngành khoa học,đại biểu. Nêu ý nghĩa của khoa học xã hội đối với đời sống xã hội loài người.
Câu 6. Lập bảng thống kê về những phát minh lớn về khoa học tự nhiên Nêu ý nghĩa của khoa học xã hội đối với đời sống xã hội loài người. (Tham khảo bài giảng)
Câu 7. Lập bảng thống kê về khoa học xã hội theo các lĩnh vực: ngành khoa học,đại biểu. Nêu ý nghĩa của khoa học xã hội đối với đời sống xã hội loài người.
(Tham khảo bài giảng)
Hãy lấy 3 ví dụ về các đối tượng nghiên cứu của từng lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên: Vật lí, hóa học, sinh học, thiên văn học và khoa học Trái Đất.
Trả lời đúng và đầy đủ thì mình sẽ tick đúng và kết bạn nha!
Các lĩnh vực chủ yếu của KHTN | Vật lí | Hóa học | Sinh học | Thiên văn học | Khoa học Trái Đất |
Đối tượng nghiên cứu | Năng lượng điện | Chất và sự biến đổi chất | Sự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôi | Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các hành tinh khác | Tìm hiểu cấu phần của Trái Đất |
Vật Lý: Năng lượng điện
Hóa học: Chất và sự biến đổi chất
Sinh học:Sự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi
TVH:Nghiên cứu về sự hình thànhvà phát triển về các hành tinh khác
đáp án đúng nha bạn
Điền từ vào […] trong đoạn văn dưới đây sao cho phù hợp nhất?
“Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đựơc dùng trong các văn bản […](kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học; Khoa học xã hội và nhân văn: Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí)"
A. Nghệ thuật.
B. Khoa học.
C. Văn học.
D. Chính luận.
“Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đựơc dùng trong các văn bản khoa học (kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học; Khoa học xã hội và nhân văn: Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí)"
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án là B nha bn
“Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ đựơc dùng trong các văn bản khoa học (kể cả giao tiếp và truyền thụ kiến thức khoa học: Khoa học tự nhiên: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học; Khoa học xã hội và nhân văn: Lịch sử, Địa lí, Triết học, Giáo dục, chân lí)"
Đáp án cần chọn là: B
Trong thư viện có 7389 cuốn sách gồm 2 loại Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã . Biết số sách Khoa học Tự nhiên gấp 2 lần số sách Khoa học Xã hội .
Vậy số sách Koa học Xã hội ít hơn Khoa học Tự nhiên là bao nhiêu cuốn sách?
(Giải giúp mình với.)
So sánh các văn bản 2, 3 (ở mục I) với:
- Một bài học trong sách giáo khoa thuộc môn học khác.
- Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh.
* Từ sự so sánh các văn bản trên, hãy rút ra nhận xét về những phương diện sau:
a) Phạm vi sử dụng của mỗi loại văn bản trong hoạt động giao tiếp xã hội.
b) Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại văn bản.
c) Lớp từ ngữ riêng được sử dụng trong mỗi loại văn bản
d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản.
So sánh văn bản (2), (3) của mục I với các loại văn bản khác :
a) Phạm vi sử dụng :
- Văn bản (2) dùng trong lĩnh vực giao tiếp nghệ thuật.
- Văn bản (3) dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị.
- Các bài học môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí,… trong SGK dùng trong lĩnh vực giao tiếp khoa học.
- Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh dùng trong giao tiếp hành chính.
b) Mục đích giao tiếp cơ bản :
- Văn bản (2) : bộc lộ cảm xúc.
- Văn bản (3) : kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
- Các văn bản trong SGK: truyền tải các kiến thức khoa học ở các lĩnh vực toàn diện trong cuộc sống như Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, …
- Văn bản đơn từ và giấy khai sinh nhằm trình bày, đề đạt hoặc ghi nhận những sự việc, hiện tượng liên quan giữa cá nhân với các tổ chức hành chính.
c) Lớp từ ngữ riêng :
- Văn bản (2) dùng các từ ngữ gần với ngôn ngữ sinh hoạt, giàu hình ảnh, cảm xúc và liên tưởng nghệ thuật.
- Văn bản (3) dùng nhiều từ ngữ chính trị, quân sự.
- Các văn bản trong SGK dùng nhiều từ ngữ, thuật ngữ thuộc các chuyên ngành khoa học riêng biệt.
- Văn bản đơn từ hoặc giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hành chính trang trọng, đúng khuôn mẫu.
d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản:
- Văn bản (2) sử dụng thể thơ lục bát, có kết cấu của ca dao, dung lượng ngắn.
- Văn bản (3) có kết cấu ba phần rõ ràng, mạch lạc.
- Mỗi văn bản trong SGK cũng có kết cấu rõ ràng, chặt chẽ với các phần, các mục…
- Đơn và giấy khai sinh, kết cấu và cách trình bày đều đã có khuôn mẫu chung.