Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Lai
Xem chi tiết
Trịnh Long
25 tháng 1 2021 lúc 17:41

Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

 

- Khái quát:

 

+ Diện tích: 54.475km2 .

 

+ Dân số: 4,4 triệu người (2002).

 

+ Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng.

 

- Vị trí tiếp giáp:

 

+ Phía Đông giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.

 

+ Phía Nam giáp Đông Nam Bộ.

 

+ Phía Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia.

 

+ Là vùng duy nhất không giáp biển.

 

- Ý nghĩa:

 

+ Tây Nguyên dễ dàng tiếp nhận nguồn vật tư kĩ thuật, thiết bị, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng từ các vùng khác chuyển đến. Ngược lại nguồn nguyên liệu của vùng cũng dễ dàng vận chuyển đến thị trường tiêu thụ.

 

+ Giao lưu, buôn bán với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông.

 

+ Có vị trí quan trọng về mặt an ninh quốc phòng.

chikara yuki
25 tháng 1 2021 lúc 17:48

- Vị trí tiếp giáp:

+ Phía Đông giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Phía Nam giáp Đông Nam Bộ.

+ Phía Tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia.

+ Là vùng duy nhất không giáp biển.

- Ý nghĩa:

+ Tây Nguyên dễ dàng tiếp nhận nguồn vật tư kĩ thuật, thiết bị, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng từ các vùng khác chuyển đến. Ngược lại nguồn nguyên liệu của vùng cũng dễ dàng vận chuyển đến thị trường tiêu thụ.

+ Giao lưu, buôn bán với các nước trong tiểu vùng sông Mê Kông.

+ Có vị trí quan trọng về mặt an ninh quốc phòng.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 2 2019 lúc 10:11

- Tây Nguyên là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. Giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, liền kề với Đông Nam Bộ, giáp Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia.

- Về mặt kinh tế, Tây Nguyên có mối quan hệ chặt chẽ với Đông Nam Bộ, với Duyên hải Nam Trung Bộ (các tuyến đường Đông - Tây với các cảng biển là lối thông ra biển của Tây Nguyên). Trong quan hệ với vùng ba biên giới Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia, Tây Nguyên có ý nghĩa rất quan trọng về quốc phòng.

Phan Minh Phú
Xem chi tiết
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 13:29
tk1. Vị trí địa lí 

Tây Nam Á nằm ở phía Tây Nam của châu Á, trong khoảng 12oB - 42oB. Tiếp giáp với:

+ Vịnh Pec - xich

+ Biển: Biển Cap-xpi, biển Đen, biển Địa Trung Hải, biển Đỏ, biển A-rap

+ Khu vực: Trung Á, Nam Á

+ Châu lục: châu Phi, châu Âu

→ Nằm ở ngã ba của châu Phi, châu Á, châu Âu → có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế

Cuuemmontoan
13 tháng 12 2021 lúc 13:29

Tham khảo:
Tây Nam Á nằm ở phía Tây Nam của châu Á, trong khoảng 12oB - 42oB. Tiếp giáp với:

+ Vịnh Pec - xich

+ Biển: Biển Cap-xpi, biển Đen, biển Địa Trung Hải, biển Đỏ, biển A-rap

+ Khu vực: Trung Á, Nam Á

+ Châu lục: châu Phi, châu Âu

→ Nằm ở ngã ba của châu Phi, châu Á, châu Âu → có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội.

Nguyễn Hà Giang
13 tháng 12 2021 lúc 13:30

Tham khảo!

 

. Vị trí địa lí

- Nằm ở phía Tây Nam của châu Á.

- Tiếp giáp với 3 châu lục: Á – Phi – Âu.

- Tiếp giáp nhiều biển: A-ráp, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, biển Caxpi.

=> Có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế.

Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :

  + Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.

  + Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.

Quang Huy
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 12 2021 lúc 10:33

Tham khảo

-Vị trí địa lý: là ngã ba châu lục Á-Âu-Phi
-Tài nguyên: giàu có, đặc biệt là dầu mỏ.
-Vì thế, Tây Nam Á thường có chiến tranh, bạo loạn; bị nhiều nước lớn can thiệp vào; người dân di cư sang nơi khác.
→ Kinh tế suy yếu, chính trị bất ổn

Linh
Xem chi tiết
Silivia Violet
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 7:11

Tham khảo

* Vị trí địa lí:

- Tiếp giáp:

+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.

+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.

* Địa hình:

- 3 miền địa hình khác nhau: 

+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.

+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.

+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.

 

lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 7:15

TK

 

- Vị trí địa lí của Tây Nam Á:

Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến: Khoảng 12°B – 42°B , kinh tuyến 26°Đ – 73°Đ.Nằm ở phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp vơí các biển: Đen, Caxpi, Aráp, Đỏ, Địa Trung Hải, Vịnh Pec-Xích.

- Đặc điểm vị trí địa lí:

Tây Nam Á thuộc các đới khí hậu cận nhiệt đới và nhiệt đới, được bao bọc bởi một số biển và vịnh biểnVị trí Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế và giữa ba châu lục Á, Âu và Phi

Đặc điểm địa hình khu vực nam á là:

Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau: 

- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.

- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.

 - Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gát Tây và Gát Đông  

Vị trí nằm ở phía Đông châu Á.

- Tiếp giáp: các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía Đông và Đông Nam giáp Thái Bình Dương và biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.

- Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận: 

+ Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.



     
phạm tường lam
Xem chi tiết
Minh Hồng
3 tháng 1 2022 lúc 11:19

Tham khảo

- Tiếp giáp:

+ Phía bắc giáp biển Ca-xpi, biển Đen và khu vực Trung Á.

+ Phía tây giáp biển Địa Trung Hải, biển Đỏ và châu Phi.

+ Phía đông giáp vịnh Pec-xích và khu vực Nam Á.

+ Phía đông nam giáp biển A-rap.

Ý nghĩa:
1. Ở đây có trữ lượng dầu mỏ lớn chiếm xấp xỉ 50% của cả thế giới.
- Hiện nay các nguồn năng lượng đang bị thiếu hụt trên quy mô toàn cầu.
--> Tây Nam Á đã trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc và là điểm nóng của thế giới.
2. Do có vị trí chiến lược quan trọng:
- Ở ngã 3 của 3 châu lục Á, Âu, Phi.
- Án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
- Án ngữ con đường biển từ Địa Trung Hải với Biển Đen.

trandominh
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
19 tháng 2 2021 lúc 20:06

1.Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:

- Vị trí nội chí tuyến

- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.

- Ý nghĩa tự nhiên:

+ Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang t/c nhiệt đới gió mùa ẩm.

+ Nằm trên đường di cư của động thực vật nên nước ta rất đa dạng về động – thực vật+ Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản.+ Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao.+ Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán...- Về kinh tế:+ Nằm ở ngã tư đường hàng hải hàng không nên giao thông thuận lợi.+ Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vưc và trên thế giới+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch).Về xã hội: thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác và phát triển với các nước trong khu vực.

Dang Khoa ~xh
19 tháng 2 2021 lúc 20:08

Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

Ví dụ:

- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa:

+ Tính nhiệt đới: nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc mang lại lượng nhiệt lớn, TB trên 20độ C.

+ Tính ẩm: biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn (độ ẩm >80%, lượng mưa từ 1500 -2000 mm).

+ Gió mùa: trong khu vực gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm mưa nhiều, gió mùa mùa đông lạnh, khô, hướng Đông Bắc.

-  Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa.

+ Thiên nhiên phân hóa Bắc Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã: miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có mùa mưa –khô sâu sắc, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

+ Đông – Tây: đầu mùa hạ khi Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa mưa thì đồng bằng ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn khô nóng.

+ Vùng núi nước ta thiên nhiên phân hóa thành 3 đai: đai nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.

-  Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ,...).