trộn 500ml dd H2SO4 chứa 0,098g chất vào 200ml dd HNO3 0,04M. Xác định pH sau khi trộn
trộn 500ml đ HNO3 0,02M với 500ml đ NaOH 0,04M thu được ddX . TÍNH pH của dd X
nHNO3 = 0,5.0,02=0,01 mol ⇒ nH+=nHNO3=0,01 mol
nNaOH=0,04.0,5=0,02 mol ⇒ nOH-=0,02 mol
H+ + OH- →H2O
0,01 <0,02 ⇒ OH- dư, tính theo H+
0,01 → 0,01
nOH- dư= 0,02-0,01=0,01 mol
thể tích dung dịch sau phản ứng V=0,5+0,5 =1lits
[OH- dư ] = 0,01/1=0,01M
pH= 14 + log([OH-]) = 14 + log(0,01)=12
C là dung dịch h2so4 nồng độ x mol/l , D là dd koh nồng độ y mol/l . trộn 200ml dd C với 300ml dd D thu được 500ml dd E. để trung hòa 100ml dd E cần dùng 40ml h2so4 1m. mặt khác trộn 300ml dd C với 200ml dd D thu đươc 500ml dd F . xác định x,y biết rằng 100ml dd F phản ứng vừa đủ với 2.04g Al2o3
2 / Trộn 120 ml dd H2SO4 với 40 ml dd NaOH, dd sau khi trộn chứa 1 muối Axit và còn dư H2SO4 nồng độ 0,1 M. mặt khác nếu trộn 40 ml H2SO4 với 60 ml dd NaOH thì trong dd sau khi trộn còn dư dd NaOH có nồng độ 0,16 M . Xác định CM của 2 dd H2SO4, NaOH ban đầu
Gọi a,b lần lượt là CM của H2SO4 và NaOH
Thí nghiệm 1: bazơ hết, axit dư
H2SO4 + NaOH -> NaHSO4 + H2O
0,12a -> 0,04b
nH2SO4 dư = 0,1*(0,12 + 0,04) = 0,016 (mol)
Ta có: 0,12a - 0,04b = 0,016 (1)
Thí nghiệm 2: bazơ dư, axit hết
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
0,04a -> 0,06b
0,04a -> 0,08a
nNaOH dư = 0,16 *(0,04 + 0,06) = 0,016 (mol)
Vậy 0,06b - 0,08a = 0,016 (2)
Từ (1) và (2), ta được:
x = 0,4
y = 0,8
Vậy CM H2SO4 = 0,4M
CM NaOH = 0,8M
Đặt x ; y là nồng độ mol của H2SO4 và NaOH
Phần đầu
NaOH + H2SO4 --> NaHSO4 + H2O
0,04y 0,12x
n H2SO4 dư = 0,1.( 0,12 + 0,04 ) = 0,016 (mol)
=> 0,12x - 0.04y = 0,016 (1)
Phần sau
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,06y 0,04x
0,08x <-----0,04x
n NaOH dư = 0,16( 0,04 + 0,06 ) = 0,016 (mol)
=> 0,06y - 0,08x = 0,016 (2)
Từ (1) ; (2) lập hệ pt :
{ 0,12x - 0.04y = 0,016
{0,06y - 0,08x = 0,016
{ x = 2/5
{ y = 4/5
Tính nồng độ ion có trong các dung dịch sau
a, Khi trộn 100 ml dd NaOH 0,2M với 400ml dd Ba(OH)2 0,3M
b, Khi trộn V ml dd HCl 0,2M với V ml dd H2SO4 0,3M
c, Khi trộn 100ml NaOH 0,5M với 100ml dd H2SO4 0,3M
d, Khi trộn 100ml BaCl2 0,04M với 100ml dd Na2CO3 0,01M
e, Khi trộn V ml dd Na2CO3 0,02M và K2CO3 0,03M với V ml dd BaCl2 0,04M
Ok, để thử coi chứ tui ngu hóa thấy mồ :(
a/ \(n_{NaOH}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)
\(NaOH\rightarrow Na^++OH^-\)
\(n_{Na^+}=n_{OH^-}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MNa^+}=\frac{0,02}{0,4+0,1}=0,04\left(mol/l\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,4=0,12\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2=Ba^{2+}+2OH^-\)
\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,24\left(mol\right);n_{Ba^{2+}}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MBa^{2+}}=\frac{0,12}{0,5}=0,24\left(mol/l\right)\)
\(n_{OH^-}=0,02+0,24=0,26\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MOH^-}=\frac{0,26}{0,5}=0,52\left(mol/l\right)\)
b/ \(n_{HCl}=0,2V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=n_{Cl^-}=0,2V\)
\(\Rightarrow C_{MCl^-}=\frac{0,2V}{2V}=0,1\left(mol/l\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3V\left(mol\right)=\frac{n_{H^+}}{2}=n_{SO_4^{2-}}\)
\(\Rightarrow C_{MSO_4^{2-}}=\frac{0,3V}{2V}=0,15\left(mol/l\right)\)
\(n_{H^+}=0,2V+0,6V=0,8V\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MH^+}=\frac{0,8V}{2V}=0,4\left(mol/l\right)\)
Bác nào hảo tâm giúp em mấy câu còn lại chớ đến đây thì em chịu chết òi :(
Trộn 500ml dd 0,2M với 200ml dd HCl 0,3M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl sau khi trộn
nHCl(1)=0,5.0,2=0,1 mol
nHCl(2)=0,2.0,3=0,06 mol
VddHCl sau khi trộn=500+200=700ml=0,7 lít
Tổng nHCl sau khi trộn=0,1+0,06=0,16 mol
CM dd HCl sau khi trộn=0,16/0,7=0,23M
Câu 1. Trộn 600 ml dung dịch chứa KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,3M với 200 ml dd HNO3 2,6M. Tính pH của dung dịch thu được?
Câu 2. Một dung dịch X có chứa H2SO4 1M và HCl 2M. Thêm 200ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch KOH 1,6M. Cho rằng sự pha trộn không làm thay đổi thể tích, hãy tính pH của dung dịch thu được.
Câu 1:
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,6\cdot0,4+0,6\cdot0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot2,6=0,52\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) H+ hết, OH- còn dư \(\Rightarrow n_{OH^-\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,08}{0,6+0,2}=0,1\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=14+log\left(0,1\right)=13\)
Bài 2:
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,3\cdot1,6=0,48\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot1\cdot2+0,2\cdot2=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) OH- hết, H+ còn dư \(\Rightarrow n_{H^+\left(dư\right)}=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,32}{0,2+0,3}=0,64\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=-log\left(0,64\right)\approx0,19\)
trộn 1000ml dd HNO3 0.5M vào 100ml dd H2SO4 0,02M.Thu đc dd X
a, tính pH dd X
b, Tính pH của dd thu đc khi cho 100ml dd HCl 0,01M vào 200ml dd KOH 0,02M
1. Trộn 200ml dd CuCl2 0.5M với 500ml dd NaOH 0,5M thu đc nước lọc và chất rắn không tan. Lọc lấy chất rắn kh tan nung đến khi khối lượng kh đổi
a) Viết PTHH b) Tính m chất rắn thu đc sau p/ứ
c) Tính CM các chất có trong nước lọc
2. Trộn 27g dd CuCl2 với 150g dd NaOH 8% thu đc nước lọc và chất rắn không tan. Lọc lấy chất rắn kh tan nung đến khi khối lượng kh đổi
a) Viết PTHH b) Tính m chất rắn thu đc sau p/ứ
c) Tính C% các chất có trong nước lọc
3. Trộn 300ml dd HCl 1M với 500ml dd AgNO3 0,5M thu đc kết tủa và nước lọc
a)Nêu hiện tượng b) Tính m kết tủa c)Tính C% các chất có trong nước lọc
cần trong tối nay ạ !!!!!
1
\(n_{CuCl_2}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)
a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,1------->0,2------------>0,1---------->0,2
b. Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\) => NaOH dư
=> \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
c. \(n_{NaOH.dư}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
Các chất có trong nước lọc:
\(CM_{NaOH}=\dfrac{0,05}{0,2+0,5}=\dfrac{1}{14}\approx0,07M\)
\(CM_{NaCl}=\dfrac{0,2}{0,2+0,5}=\dfrac{2}{7}\approx0,29M\)
2
\(n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{150.8\%}{100\%}:40=0,3\left(mol\right)\)
a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,15<-------0,3--------->0,15------->0,3
b. Xét \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\) => \(CuCl_2\) dư
\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
c. \(m_{dd}=27+150=177\left(g\right)\)
Các chất có trong nước lọc:
\(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right).135.100\%}{177}=3,81\%\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,3.58,5.100\%}{177}=9,92\%\)
3
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)
a. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng bạc clorua \(AgCl\)
b.
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,25------->0,25----->0,25--->0,25
Xét \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> axit dư.
\(m_{kt}=m_{AgCl}=0,25.143,5=35,875\left(g\right)\)
c. Bạn xem đề đủ chưa, có thiếu D (khối lượng riêng) hay không rồi nói mình làm nhé: )
A là dd h2so4 nồng độ aM . trộn 500ml dd A với 200ml dd koh 2M , thu được dd D. biết 1/2 dd D phản ứng vừa đủ 0.39 g al(oh)3 .
a, tìm A ?
b, hòa tan hết 2.688 g hỗn hợp B gồm fe3o4 và feco3 cần đủ 100ml dd A. xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp B
a)
nH2SO4 = 0.5a (mol)
nKOH = 0.4 (mol)
nAl(OH)3 = 0.005 (mol)
Trường hợp 1: H2SO4 dư
H2SO4 + 2KOH -----> K2SO4 + 2H2O
_0.2_____0.4_
nH2SO4dư = 0.5a - 0.2 (mol) => 1/2nH2SO4dư = 0.25a - 0.1 (mol)
2Al(OH)3 + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 6H2O
_0.005____0.0075_
=> 0.25a - 0.1 = 0.0075 => a = 0.43
Trường hợp 2: KOH dư
H2SO4 + 2KOH -----> K2SO4 + 2H2O
_0.5a_____a_
nKOHdư = 0.4 - a (mol) => 1/2nKOHdư = 0.2 - 0.5a (mol)
Al(OH)3 + KOH -----> KAlO2 + 2H2O
_0.005__0.005_
=> 0.2 - 0.5a = 0.005 => a = 0.39
b)
Vì ddA td với Fe3O4 và FeCO3 => ddA có chứa H2SO4 dư, chọn TH1: a = 0.43
=> nH2SO4 trong 100ml ddA = 0.1x0.43 = 0.043 (mol)
Fe3O4 + 4H2SO4 -----> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
__x_______4x_
FeCO3 + H2SO4 -----> FeSO4 + H2O + CO2
__y_______y_
mhhB = 2.668 (g) => 232x + 116y = 2.668
nH2SO4 = 0.043 (mol) => 4x + y = 0.043
=> x = 0.01; y = 0.003
mFe3O4 = 2.32 (g)
mFeCO3 = 0.348 (g)
Dung dịch A chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ số mol là 2:1
a/ Biết rằng khi cho 200ml dd A tác dụng với 100ml dd NaOH 1M thì lượng axit dư trong A tác dụng đủ với 50ml dd Ba(OH)2 0,2M. Tính CM của mỗi axit trong dd A?
b/ Nếu trộn 500ml dd A với 100ml dd B chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thì dd C thu được có tính axit hay bazơ?
c/ Phải thêm vào dd C bao nhiêu lít dd A hoặc dd B để có dd D trung tính ?
d/ Cô cạn dd D, tính khối lượng muối khan thu được.?
lm theo dạng 1 phương trình hóa học thuu ấy ạ cái dạng [H] + [OH] à H2O ni nè m.n. Lm câu ab thou cx dc ạ em cảm ơn nhìu lawmsmmm!!!!!!!
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)