kHI lập danh sách 735 thí sinh của 1 hội đồng coi thi. Một người nhận xét .Ít nhất 3 trùng ngày tháng sinh.Theo bạn nhận xét đúng hay sai.Vì sao
Khi lập danh sách 735 em thí sinh của một hội đồng thi , một người nhận xét :" Ít nhất có 3 em thí sinh trùng ngày sinh , tháng sinh." Em thấy nhận xét trên có đúng không ? Vì sao?
khi lập danh sách 735 thí sinh của một hội đồng thi , một người nhận xét : ít nhất có ba thí sinh trùng ngày sinh , tháng sinh . Em hãy nhận xét câu trên có đúng không ? vì sao?
CHI TIẾT NHÉ!
THANKS!
Nếu mỗi ngày khác nhau của 1 năm đều là ngày sinh của hai thí sinh thì có:
2 × 365 = 730 (thí sinh)
366 × 2 = 732 (thí sinh)
hoặc:
là các thí sinh có ngày sinh ở các ngày khác nhau trong năm đó. Mà 732 hoặc 730 bé hơn 735 từ 3 đến 5 đơn vị nên trong số những thí sinh còn lại có ít nhất một thí sinh trùng ngày sinh, tháng sinh của hai thí sinh trong cùng một ngày nào đó trong năm.
Vậy trong 375 thí sinh có ít nhất 3 thí sinh của hai thí sinh trùng ngày sinh, tháng sinh.
khi lập danh sách 735 thí sinh của 1 hội đồng thì 1 người nhận xét:Ít nhất có 3 thí sinh trùng ngày sinh, tháng sinh.em co thay nhan xet tren co dung khong ? vì sao
Nếu mỗi ngày khác nhau của 1 năm đều là ngày sinh của hai thí sinh thì có:
2 x 365 = 730 (thí sinh)
366 x 2 = 732 (thí sinh)
Hoặc:
là các thí sinh có ngày sinh ở các ngày khác nhau trong năm đó.Mà 732 hoặc 730 bé hơn 735 từ 3 đến 5 đơn vị nên trong số những thí sinh còn lại có ít nhất 1 thí sinh trùng ngày sinh,tháng sinh của hai thí sinh trong cùng 1 ngày nào đó trong năm.
Vậy trong 375 thí sinh có ít nhất 3 thí sinh của 2 thí sinh trùng ngày sinh,tháng sinh.
Danh sách thi có 6 thí sinh được đánh thứ tự từ 1 đến 6, đồng thời mỗi thí sinh phải bốc một trong 6 đề cũng đánh thứ tự từ 1 đến 6 và hai thí sinh bất kì phải khác đề nhau. Tìm xác suất p để có ít nhất 3 thí sinh bốc được đề có số trùng với số thứ tự của thí sinh đó trên danh sách
A. p = 156 720
B. p = 56 720
C. p = 96 720
D. p = 81 720
Lớp bồi dưỡng toán 4 hiện có 54 học sinh. Một em nhận xét: trong lớp bồi dưỡng này ít nhất có 2 bạn cùng kỉ niệm ngày sinh của mình trong một tuần. Em thấy nhận xét trên có đúng không?
Lớp học bồi dưỡng toán 4 hiện có 54 học sinh . Một em nhận xét : trong lớp học bồi dưỡng naayfits nhất bạn cùng kỉ niệm ngày sinh của mình trong một tuần . Em thấy nhận xét trên có đúng không ? Vì sao ?
Trong danh sách đề cử học sinh đi dự “Chăm ngoan, học giỏi” của chi đội. Mai hoàn toàn xứng đáng. Nhưng vì Mai luôn phê bình các bạn mỗi khi các bạn mắc khuyết điểm nên các bạn không đồng ý.
a. Em nhận xét gì về những người bạn cùng lớp của Mai?
b. Nếu em chứng kiến sự việc trên em sẽ làm gì?
c. Qua việc trên, em rút ra bài học gì cho bản thân mình?
nhanh nha
Ba học sinh P, Q, R làm thí nghiệm (độc lập): cho Zn vào dung dịch C u S O 4 . P nhận xét: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài Zn, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần. Q nhận xét: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài Zn, khối lượng Zn không đổi. R nhận xét: Zn không đổi màu, chỉ có màu xanh lam của dung dịch C u S O 4 nhạt dần. Học sinh nào nhận xét đúng
A. P, Q
B. Q, R
C. P, R
D. P
Đáp án D
Z n + C u S O 4 → C u + Z n S O 4
Cu màu đỏ bám vào kẽm, lượng CuSO4 giảm làm màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
Tiến hành các thí nghiệm: Lần lượt đốt nóng FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không đổi. Một số học sinh nêu nhận xét:
1. Sản phẩm rắn của các thí nghiệm đều không giống nhau.
2. Các thí nghiệm tạo một sản phẩm khí hoặc hơi khác nhau.
3. Cùng số mol chất tham gia phản ứng thì chất có độ giảm khối lượng nhiều nhất là Fe(NO3)3.
4. Nếu lấy mỗi chất ban đầu đều là một mol thì tổng số mol khí và hơi thoát ra ở các thí nghiệm là 8 mol.
Số nhận xét đúng – số nhận xét sai tương ứng là
A. 1 và 3
B. 2 và 2
C. 3 và 1
D. 4 và 0