Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Văn Bùi Lê Dình
Xem chi tiết
danhdanh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
20 tháng 2 2018 lúc 21:27

Nếu n+6/3 là số nguyên => n+6 chia hết cho 3 => n chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3 )

=> n+5 ko chia hết cho 3 ( vì 5 ko chia hết cho 3 )

=> n+5/3 ko phải là số nguyên

Vậy ko tồn tại số nguyên n để các phân số n+6/3 và n+5/3 đồng thời nhận giá trị nguyên

Tk mk nha

pham an vinh
Xem chi tiết
Đảo Rồng
20 tháng 2 2018 lúc 20:31

Có A = \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\)

Để A nguyên

=> \(\frac{7}{n+3}\) nguyên => 7 chia hết cho n + 3

n+31-17-7
n-2-44-10
Thanh Ngân
20 tháng 2 2018 lúc 20:35

A=2 (n + 3 ) - 7 / n+ 3

để A là số nguyên suy ra 7 chia hết cho n+ 3

suy ra n+ 3 thuộc ước của 7

suy ra n+3 thuộc 1;-1;7;-7

suy ra n thuộc -2;-4;4;-10

Lò Thị Luých
20 tháng 2 2018 lúc 20:36

n thuộc gì bạn ơi

Để A có giá trị là số nguyên suy ra

2n-1 chia hết cho n+3

mà n+3 chia hết cho n+3 suy ra

2(n+3) chia hết cho n+3

suy ra 2n+6 chia hết cho n+3

XH:

2n+6-2n+1 chia hết cho n+3

7 chia hết cho n+3

suy ra n+3eƯ(7)= { +-1;+-7}

LB:

n+31-17-7
n-2-44-10
2n-1/n+3-5-91loại

Vậy n=-2 hoặc n=-4 hoặc n= 4 hoặc n=-10

Hoang Thi Khanh Linh
Xem chi tiết
Hoang Thi Khanh Linh
17 tháng 10 2018 lúc 11:10

giai ca bai giai ra nha

nguyễn thị kim ngân
Xem chi tiết
Linh Doan
18 tháng 2 2016 lúc 20:15

vì n-1 là Ư của 5 => n-1=1 hoặc 5

n-1=5=>n=6

n-1=1=>n=2

=> n =6 hoặc n=2

thong oy ấy k ik

Trang
18 tháng 2 2016 lúc 19:49

n-1 là ước của 5 => n-1 E { 1;-1;5;-5 }

với n-1=1 => n=2với n-1=-1 => n=0với n-1=5 => n=6với n-1= -5 => n=-4

vậy n={ 0;2;-4;6 }

b) A= -5/m-1 có giá trị nguyên => -5 chia hết cho m-1 hay m-1 E Ư(-5)={ -1; 1; 5; -5 }

với m-1= -1 => m=0với m-1= 1 => m = 2với m-1=5 => m=6m-1= -4 => m= --3

vậy m={ 0;2;-3;6 }

Phan Thanh Tịnh
18 tháng 2 2016 lúc 19:49

a) \(n-1\inƯ\left(5\right)\Rightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

b) \(A\in Z\)khi -5 là bội của m-1 nên \(m-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow m\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

dangthibaongoc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
1 tháng 11 2016 lúc 13:02

b)không

nhuquynhnguyen
Xem chi tiết
nguyen minh duc
1 tháng 4 2017 lúc 13:25

tổng của tử và mẫu số của phân số là 

73 +116 = 189 

tổng này không đổi nếu ta chuyển 1 số nào đó từ tử xuống mẫu

tổng số phần phân số mới là  2 + 5 = 7

7 phần này ứng với tổng của tử và mẫu là 189

do vậy 1 phần là 189 : 7 = 27

và tử số là 27 x 2 = 54 ,mẫu là 27 x 5  = 135 

tử cũ là 73 ,tử mới là 54 

vậy số ta chuyển từ tử xuống mẫu là 

73 - 54  = 19

chúc bạn hoc giỏi

kết bạn nhé bạn ơi

truong giangnguyen
1 tháng 4 2017 lúc 13:30

Tổng của tử số và mẫu số là :

    73+116=189

 Ta có sơ đồ tử số là 2 phần và mẫu số là 5 phần. (bạn tự vẽ sơ đồ nhé)

    Tổng số phần bằng nhau là :

        2+5=7 (phần)

   Tử số mới là :

      189:7x2=54

  Cần phải chuyển từ tử số xuống mẫu số là :

    73-54=19

            Đáp số : 59

cong chua Sakura xinh de...
Xem chi tiết
hoang phuc
1 tháng 11 2016 lúc 12:29

I don't now

tk nhé

bye

xin đó

Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Đức Minh Nguyễn 2k7
20 tháng 11 2018 lúc 18:14

25*3 thay bằng các chữ số 2, 5 để 25*3 chia het cho 3 va ko chia het cho 9

Bùi Minh Huy
20 tháng 11 2018 lúc 19:29

có \(2+5+x+3⋮3\)

=>x=2;5;8

\(2+5+x+3\)không chia hết cho 9

=>x=2;5